Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
- Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu á.
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trog t/kì Bắc thuộc ;
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lý Bí + Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
* Ý nghĩa
- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta
Hồ Văn Nhật Minh
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình vì ở thời đó, chỉ có những người giàu cớ mới được đi học còn những người nghèo không được đi học
Đó là những phong tục nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày,...
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta họclà toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Một số khái niệm lịch sử
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.
Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.
Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)
Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.
Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:
- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.
- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.
- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.
Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.
Tham khảo nha bạn
- nhà hán chia nước ta thành 3 quận giao chỉ ,cửu chân ,nhật nam
-góp 6 quân của trungt quốc thanh châu dao
-bất dân ta nộp nhiều thuế( muối,sắt)
-bắt dân ta cốp nạp nhiều sản vật quý( ngọc trai , đổi mới, sừng tê)
-Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (thuộc miền đất Âu Lạc cũ)
-Loại trừ người Việt ra khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản cấp huyện
-Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo=các thứ thuế lao dịch
-Đưa người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học tiếng Hán
-Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt
- Hai Bà Trưng :
+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
đường lâm sơn tây là đất của hai vua đó là :
- Vua Phùng Hưng và Ngô Quyền
cô giáo đã phát rồi còn đòi đề gì nữa hả An .mày đừng có mà được voi đòi tiên nha !!!lêu...lêu..lêu
Cho bạn đề này nè !!!
Câu 1: Năm 179 TCN, Triệu Đà chia nước ta thành những đơn vị hành chính nào?
Câu 2: Hình ảnh người nữa tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi trông rất oai phong lẫm liệt" bà là ai?
Câu 3: Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là?
Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào?
Câu 5: Em hãy hoàn thành đoạn trích từ "Thiên Nam Ngũ Lục Áng sử dân gian thế kỉ XVII":
"Một xin ........... nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa .......
Ba kẻo oan ức .......
Bốn xin ....... sở công lênh này"
Câu 6: Phân tích tình hình nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Câu 7: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập
Câu 8: Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
Đề II
Câu 1:Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là?
Câu 2:Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là?
Câu 3: Dạ Trạch Vương là ai?
Câu 4: Năm 679 nhà Đường cho người Việt cai quân ở?
Câu 5: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào năm?
Câu 6: Lý Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩamthắng lợi? Những việc làm đó có ý nghĩa gì?
Câu 7: Trình bày văn hóa của Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
Câu 8: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạh Đằng năm 938? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc?
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
- Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu á.
Cảm ơn