K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Trong câu có 1 vị ngữ. Đó là " người gầy gò và dài lêu nghêu".

Biện pháp tu từ : so sánh 

"Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" 

=> Tác dụng : Cho thấy được dáng vẻ ốm yếu của Dế Choắt.

Câu " cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện ":

Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Miêu tả dáng vẻ gầy gò, ốm yếu của Dế Choắt

21 tháng 2 2020

Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh

Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.

20 tháng 2 2020

Tác dụng: làm nổi bật hình ảnh của Dế Choắt, giúp người đọc liên tưởng anh chàng Dế Choắt gầy gò, ốm yếu một cách chân thực và sinh động hơn.

20 tháng 2 2020

\(3x-\frac{x+1}{5}+3< 0\)

\(15x-x-1+15< 0\)

\(14x+14< 0\)

\(x< -1\)

vậy x thuộc (- vô cùng; -1)

C

Tham khảo: Câu 1: 

Phép so sánh : Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. 

Gợi tả dáng người Dế Choắt một cách rõ nét và chân thực hơn . Qua đó , hình ảnh Chàng Dế Choắt gầy yếu hiện lên một cách sinh động , cụ thể

24 tháng 12 2021

bạn ko nen làm như vậy từ từ khác có người giải quyết chứ bạn giục nguoi ta ai mà làm kịp

Phép so sánh : Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. 

Gợi tả dáng người Dế Choắt một cách rõ nét và chân thực hơn . Qua đó , hình ảnh Chàng Dế Choắt gầy yếu hiện lên một cách sinh động , cụ thể

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi...
Đọc tiếp

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Ðã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Ðôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấụ. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Ðã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất,  không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”

( Trích Ngữ văn 6, tập 1)

a.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

b.   Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 c. Câu văn “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

d. Theo em, nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai? Từ bài học đường đời đầu tiên của của nhân vật “ tôi” trong văn bản, em hãy rút ra bài học cho bản thân.

0
7 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

Cả A và B

tác giả Tô Hoài sử dụng phép tu từ là so sánh.Tác dụng là miêu tả rõ sự ốm yếu của dế choắt

Chúc bạn học tốt (k mk nha)

24 tháng 2 2020

biện pháp tu từ là ''so sánh''

tác dụng miêu tả thân hình, sức lực của Dế choắt

hok tốt