K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

14 tháng 5 2017

Bài này có đáp án chưa mình cần gấp,cho mình xin với

31 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : S A B C = S O A B + S O A C + S O B C

= (1/2).AB.r + (1/2).AC.r + (1/2).BC.r

= (1/2)(AB + AC + BC).r

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  S A B C = (1/2).2p.r = p.r

30 tháng 1 2018

đường tròn nội típ của một tam giác vuông sẽ có đường kinh bằng cạnh huyền của tam giác vuông ý nhé :D

CM:

Gọi △ABC△ABC vuông tại A

Gọi M là trung điểm của AC

vẽ đường thẳng Md⊥ABMd⊥AB cắt BC tại H

dể dang cm được MHMH là đường trung bình =>BH=HC=>BH=HC

hay đường trung trực của BC cắt BC tại H

=> H là giao điểm của 3 đường trung trực △ABC△ABC

=>=> đường tròn nội típ △ABC△ABC có bán kính là BHBH hay HCHC

=>BC=82+152−−−−−−−√=17=>BC=82+152=17

=>BH=r=8,5

p/s : kham khảo

30 tháng 1 2018

Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác thường sẽ là:

\(R=\frac{abc}{4S}\)

Trong đó:

  • R là bán kính
  • a,b,c là số đo các cạnh tam giác thường
  • S là diện tích tam giác

Ngoài ra, đối với đa giác đều có độ dài mỗi cạnh là a, ta có công thức tính
bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác sẽ là:

\(R=\frac{a}{2}\left(\frac{\sin180^o}{n}\right)\)

12 tháng 8 2016

Gọi I,E,F lần lược là tiếp điểm của đường tròn tâm O nội tiếp với AB,BC,CA ta có OI = OE = OF = r

S​ ABC = S AOB + S BOC + S COA = AB.OI/2 + BC.OE/2 + CA.OF/2 

= (AB + BC + CA).r/2 = pr

9 tháng 8 2020

A B C O r

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Nối OA, OB, OC

Khoảng cách từ tâm O đến các tiếp điểm là đường cao của các tam giác OAB, OAC, OBCv

Ta có : SABC = SOAB + SOAC + SOBC

 \(=\left(\frac{1}{2}\right)AB.r+\left(\frac{1}{2}\right).AC.r+\left(\frac{1}{2}\right).BC.r\)

    \(=\left(\frac{1}{2}\right)\left(AB+AC+BC\right).r\)

Mà AB + AC + BC = 2p

Nên  \(S_{ABC}=\left(\frac{1}{2}\right).2p.r=p.r\)