Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
loại đất chính của nước ta là " đất phù sa màu mỡ " nước ta tự hào vì có " rừng vàng biển bạc "
Nước ta có nhiều loại đất , chiếm diện tích lớn nhất là đất Phe - ra - lít ở vùng đồi núi và đất phù sa đồng bằng . Đất phe - ra - lít có màu đỏ hoặc vàng , thường nghèo mùn , nếu được hình thành từ đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiều . Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ .
Không copy 100% nha . Chúc bạn học tốt
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?
Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
- Các khu vực thưa dân (<10 người/km2):
+) Các đảo thuộc vòng cực bắc, Ca-na-đa, Bắc Âu, Bắc Á thuộc LB Nga.
+) Miền Tây Hoa Kì, Tây Trung Quốc, vùng núi cao Anđét.
+) Vùng hoang mạc: Xa-ha-ra, Ca-la-harri ; Trung và Tây Nam Á; Ô-xtrây-li-a.
+) Vùng rừng rậm Xích đạo: A-ma-dôn, bồn địa Công-gô...
- Các khu vực tập trung dân cư đông đúc (101 - 200 người/km2: và trên 200 người/km2):
+) Châu Á gió mùa: Đông Trung Ọuốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, Nam Á.
+) Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu cùa châu Âu.
+) Vùng Đông Bắc Hoa Kì.
+) Đồng bằng châu thổ sông Nin và sông Ni-giê ở châu Phi.
* Như vậy ta có thể thấy:
+) Dân cư trên thế giới phân bố rất không đồng đều.
+) Đại bộ phận dân cư sống ờ bán cầu Bắc, khu vực trù mật nhất là quanh chí tuyến bắc (trừ vùng hoang mạc) và quanh vĩ tuyến 50°B (Tây Âu, Đông Bắc Hoa Kì).
+) Đại bộ phận dân cư sống ở cựu lục địa (Á- Âu- Phi).
P/s: Đây âu phải là địa 12 :v
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.
Tổng số thịt các loại tăng liên tục từ 1.412,3 nghìn tấn (1996) lên 2.812,2 nghìn tấn (2005)
-Thịt trâu giảm liên tục từ 49,3 nghìn tấn (1996) xuống còn 59,8 nghìn tấn (2005), tỉ trọng giảm từ 3,4 % (1996) xuống còn 2,1 % (2005)
-Thịt bò tăng liên tục từ 70,1 nghìn tấn (1996) lên 142,2 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 5,0 % (1996) lên 5,1 % (2005)
-Thịt lợn tăng liên tục từ 1.080 nghìn tấn (1996) lên 2.288,3 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 76,5 % (1996) lên 81,4 % (2005)
-Thịt gia cầm tăng liên tục từ 212,9 nghìn tấn (1996) lên 321,9 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 15,1 % (1996) lên 15,8 % (2000) sau đó giảm xuống còn 11,4 % (2005)
-Từ 1996 đến 2000, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt gia cầm tăng nhanh nhất, đạt 137,5 %
-Từ 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt lợn tăng nhanh nhất, đạt 161,4 %
Ngành chăn nuôi phát triển liên tục 1996 đến 2005, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất do tập quán ăn uống của người Việt. Từ 2000 đến 2005 tỉ trọng thịt gia cầm giảm do tác động của dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh.
-Tình hình phát triển:
+ Chăn nuôi đủ các loại: gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ (lợn,...), gia cầm.
+ Sản lượng thịt các loại không ngừng tăng (năm 2005 gấp gần 2 lần năm 1996 và gấp 1,5 lần năm 2000), đặc biệt là giai đoạn 2000 - 2005.
+ Trong các loại thịt (giai đoạn 1996 - 2005), tăng nhanh nhất là thịt lợn (2,1 lần), sau đó là thịt bò (2,0 lần), thịt gia cầm (1,5 lần) và cuối cùng là thịt trâu (1,2 lần).
- Sự thay đổi trong cơ cấu sẵn lượng thịt: Cơ cấu sản lượng thịt các loại, giai đoạn 1996 - 2000 (%)
|
+ Tỉ trọng sản lượng thịt trâu giảm, từ 3 5% (năm 1946) xuống còn 2,6% (năm 2000) và còn 2,1% (năm 2005). |
+ Thịt bò có tỉ trọng khá ổn định trong cơ cấu (năm 1996: 5,0%, năm 2000: 5,1%, năm 2005: 5,1%).
+ Sản lượng thịt lợn có tỉ trọng không đổi ở các năm 1996, 2000 (76,5%), sau đó tăng lên 81,4% (năm 2005).
+ Tỉ trọng thịt gia cầm tăng từ 15,0% (năm 1996) lên 15,8% (năm 2000), sau đó giảm xuống còn 11,4% (năm 2005).
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
- Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - níiư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. - Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,... |
Thành phần kinh tế |
- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. - Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. |
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. - Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
|
Lãnh thổ kinh tế |
- Hìnhthành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
– Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. – Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,… |
Thành phần kinh tế |
– Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. – Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. – Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. – Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
Lãnh thổ kinh tế |
– Hình thành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. – Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
-Về cơ cấu vận tải hành khách:
– Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
– Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
-Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
Về cơ cấu vận tải hành khách.
Về cơ cấu vận tải hành khách:
- Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
- Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Sản lượng cà phê tăng đáng kể nữa sau thập kỷ 80, có liên quan đến sự hình thành các vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Sản lượng cà phê tăng không liên tục từ 8,4 ngàn tấn (1980) lên 752,1 ngàn tấn (2005)
Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục từ 4,0 ngàn tấn (1980) lên 912,7 ngàn tấn (2005)
Từ 1980 đến 1985, sản lượng cà phê tăng khoảng 1,5 lần
Từ 1985 đến 1990, sản lượng cà phê tăng khoảng 7,5 lần
Từ 1990 đến 1995, sản lượng cà phê tăng khoảng 2,4 lần
Từ 1995 đến 2000, sản lượng cà phê tăng khoảng 3,7 lần
Từ 2000 đến 2005, sản lượng cà phê giảm 50,4 ngàn tấn.
-Sản lượng cà phê tăng mạnh từ khoảng năm 1995 trở lại đây, do sự mở rộng mạnh mẽ diện tích cà phê và yếu tố thị trường.
-Chú ý là có năm khối lượng xuất khẩu lớn hơn sản lượng của năm đó, vì xuất khẩu có liên quan đến lượng hàng lưu trong kho từ vụ thu hoạch trước.
- Năng lượng gió: Con người sử dụng năng lượng gió để giê lúa, chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay cối xay gió.
- Năng lượng nước chảy: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thủy điện.
Các ví dụ trong năng lượng gió :
+ Căng buồn cho tàu thuyền chạy nhanh hơn
+ Quả thóc
+ Làm quay quạt thông gió trên các nóc tòa nhà cao tầng
+ Thả diều , chơi chong chóng
Các ví dụ về sử dụng năng lượng nước chảy :
+ Dùng sức nước tạo ra dòng điện , xây dựng nhà máy thủy điện
+ Làm quay bánh xe nước đưa nước đến từng hộ dân vùng núi
+ Làm quay cối giã gạo , say gỗ , say thóc
+ Chạy thuyền bè
+ Thả gỗ , tre , ......