K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Các biện pháp chống ô nhiễm không khí:

- Không thải các khí thải công nghiệp ra ngoài môi trường.

- Trồng cây xanh quanh các nhà máy và hai bên đường để lọc khí.

 

31 tháng 10 2016

Các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:

- Không xịt thuốc quanh nguồn nước.

- Không xả rác xuống nguồn nước,...

5 tháng 11 2021

a. Hiện trạng: NGUỒN NƯỚC bị ô nhiễm Ở MỨC BÁO ĐỘNG ĐỎ

- Nguyên nhân:

Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi làm cho nước sông bị ô nhiễm. Váng dầu của tàu bị nạn chảy tràn lan trên biển gây ô nhiễm biển và môi trường. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, chất thải sinh họa của các đô thị làm nhiễm bẩn nguồn nước sông hồ và nước ngầm.

- Hậu quả:

+ Nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm, ...

+ Tạo thủy triều đỏ

+ Làm chết ngạt các sinh vật sống khácư

+thiếu nước sạch.

- Cách khắc phục:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Không lạm dụng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu

+ko vận chuyển nhiều dầu qua biển

+khai thác dầu mỏ ngoài biển họp lý...

mình nghĩ thế đó

21 tháng 12 2021

TK:
*Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí

Trồng cây xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại.

Ưu tiên sử dụng các phương tiện công cộng, giảm lượng khí thải thải ra mỗi ngày.

Xử lý khí thải trước khi xả ra môi trườngKhông vứt rác bừa bãi.

*Biện pháp bảo vệ môi trường nước

Nâng cao ý thức cộng đồng.

Giữ sạch nguồn nước.

Tiết kiệm nguồn nước sạch.

Xử lý phân thải đúng cách.

Phân loại và xử lý đứng các loại rác thải sinh hoạt.

Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.

Hướng tới nông nghiệp xanh.

Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.

 

11 tháng 12 2016

Ô NHIỄM ĐẤT

NGUYÊN NHÂN

- Do hoạt động nông nghiệp:

Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.

- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:

+ Thải trực tiếp vào môi trường đất

+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.

- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt

- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông

11 tháng 12 2016

Ô NHIỄM ĐẤT

Ô NHIỄM ĐẤT ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CON NGƯỜI?

Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất:

- Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung ương.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và phát ban da

- Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ nhiễm bệnh

- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp, thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.

21 tháng 10 2021

Kiểm soát khí thải

 

- Sử dụng nhiên liệu sạch

 

- Hạn chế sự gia tăng phương tiện

 

- Đổi mới công nghệ sản xuất , chống thử vũ khí nguyên tử

 

- Kí nghị định thư Ki-ô-tô , cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường

Cảm ơn Đan Khánh 

 

27 tháng 12 2020

1. Xử lý rác sinh hoạt đúng cách.

2. Xử lý nước thải đúng cách.

3. Luôn tiết kiệm nước.

4. Hướng đến nông nghiệp xanh.

5. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Nếu không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng COsẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.

     -Để ngăn chặn, khắc phục và xử lí có hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường nước, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:

    - Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi trước khi thải ra môi trường.

    - Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm bằng biện pháp xử lý sinh học như dùng các loài nhiễm thể hai mảnh vỏ lọ bỏ các chất hữu cơ trong nước thải tại các ao chứa nước thải và có thể tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi (đã áp dụng thành công tại Cà Mau.

    - Lượng bùn sên vét đáy cào ao nuôi cần được xử lý làm phân bón vi sinh học được chôn lấp, không được để tràn tự nhiên ra môi trường

    - Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước và kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước.

    - Thiết kế, xây dựng hệ thống cống lấy nước và lọc phù sa đáp ứng tiêu chuẩn nuôi trồng để tôm có thể phát triển tốt trong môi trường nước được cấp.

    - Hệ thống kênh dẫn, kênh tiêu đào đắp đi qua vùng đất phèn cần lựa chọn các giải pháp hợp lý để hạn chế quá trình oxy hoá các vật liệu sinh phèn gây chua cho các vùng xung quanh và nguồn nước phía hạ lưu.

    - Xây dựng chế độ tưới, tiêu hợp lý cho các vùng quy hoạch sản xuất lúa, vùng nuôi thuỷ sản, xây dựng quy trình đóng mở cống ngăn mặn hợp lý đáp ứng yêu cầu: Lấy nước mặn, ngăn mặn, xả phèn và trữ ngọt.

    - Quản lý nước trong hệ thống kênh mương nội đồng cần phải được tính toán theo chế độ rửa, chế độ tưới cho các loại cây trồng, cho từng loại đất và hướng dẫn người dân cách thức vận hành quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao về hệ số sử dụng nước và giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường hoặc gây lãng phí nguồn nước.

   - Xây dựng các tổ dùng nước nhằm sử dụng hợp ý, có hiệu quả nguồn nước tưới tạo điều kiện tốt cho việc quản lý tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm và các hộ gia đình học hỏi lẫn nhau về kỹ thuật canh tác, nuôi trồng cũng như kỹ thuật sử dụng nguồn nước cho thuỷ sản.

   - Lập các chương trình dự báo về diễn biến môi trường nước trong các vùng bố trí quy hoạch nuôi thuỷ sản, trồng lúa theo các phương án thiết kế hệ thống công trình thuỷ lợi

    - Các vùng đất trũng, phèn nặng cần xây dựng các hồ sinh thái phát triển tổng hợp: Phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời kỳ hạn và sử dụng nước sinh hoạt.

    - Thiết kế, quy hoạch của các ngành như nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên được xét đồng bộ nhằm xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để không xảy ra hiện tượng lãng phí và ảnh hưởng tới môi trường.

    - Canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì phèn, tiêu thoát các độc tố từ trong đất ra nguồn nước mặt do quá trình thau rửa phèn.

    - Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.

Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng:

    - Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình.

    - Giám sát việc thực thi các hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra cần đề xuất ngay các giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng.

    - Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế.

    - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.

    - Di rời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ.

    - Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.

    - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng nước trong vùng. Phân tích diễn biến về thành phần các loài sinh vật nước.

    - Hồ sinh thái (HST) nước ngọt là một khái niệm không mới ở các nước tiên tiến, nhưng rất mới ở nước ta, tiêu chí cơ bản của HST là hồ chứa nước sạch, không bị ô nhiễm, bền vững trong môi trường tự nhiên, có cây xanh, thảm cỏ ven bờ hồ, có nguồn cấp, có công trình xử lý nước vào và cấp nước.

    - Trong tương lai nên tìm giải pháp để có đất xây dựng khoảng 20 hồ sinh thái vùng ven biển (Vĩnh Lợi, Đông Hải) với tổng diện tích hồ vào khoảng 1000 ha, chúng ta sẽ có khoảng 50 đến 70 triệu m3 nước phục vụ cho đời sống, sản xuất và bảo vệ môi trường của vùng khan hiếm nước ngọt của tỉnh Bạc Liêu.

Kết quả hình ảnh cho Khắc phục môi trường nước

    - Nghiên cứu lựa chọn địa điểm để xây dựng một trung tâm chứa và xử lý rác thải riêng cho các hoạt động giao thông vận tải thủy.

    - Bắt buộc các tàu nhỏ có số nhân viên từ 3 người trở lên phải áp dụng những biện pháp quản lý rác thải bao gồm việc thu gom và phân loại như quy định của phụ lục V của Marpol.

    - Cấm đốt rác trên tàu khi tàu đang chạy, neo đậu hay nằm cầu trên toàn tuyến để hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải và bay bụi từ việc đốt.

    - Áp dụng biện pháp tính phí “không phân biệt” – Bất cứ tàu nào ghé cảng đều phải trả phí thu gom rác dù có tạo ra rác hay không và đưa ra quy trình thông báo sử dụng thiết bị tiếp nhận rác của cảng. Muốn vậy thì cần phải thay đổi cách tính cảng phí để tích hợp loại phí thu gom rác vào và phải đầu tư các thiết bị tiếp nhận các loại rác khác nhau để thực thi công việc một cách linh hoạt và hiệu quả.

? biện pháp ô nhiễm

1. Ô nhiễm không khí 

Thực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

 

------------------ giúp mk vs mai nộp òi --------------------------------1.nêu các đặc điểm chính cùa nền nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa .2.nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc , đới lạng vùng núi .3. giải thích sự phân bố dân cư ở mt nhiệt đới gió mùa ?4.sự thích nghi của thực vật , động vật ở môi trường hoang mạc,và mt đới lạnh ?5.nêu nguyên nhân, hậu quả, biện...
Đọc tiếp

------------------ giúp mk vs mai nộp òi --------------------------------

1.nêu các đặc điểm chính cùa nền nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa .

2.nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc , đới lạng vùng núi .

3. giải thích sự phân bố dân cư ở mt nhiệt đới gió mùa ?

4.sự thích nghi của thực vật , động vật ở môi trường hoang mạc,và mt đới lạnh ?

5.nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp hạn chế của sự ô nhiễm không khí , nước ở dới ôn hòa ?

6.nhận xét và giải thích sự gia tằng khí thải ở đới ôn hòa qua bảng số liệu ?

7.nguyên nhân làm hoang mạc ngày càng mở rộng ? nêu biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc trên thế giới? lên hệ việt nam ?

------------------- -giúp nha , mơn mí bạ giúp mk làm đc câu nào thì làm nha mk ko ép buộc---- -----------------

2
25 tháng 12 2016

Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

 

25 tháng 12 2016

Câu 4 Sự thích nghi của động, thực vật ởđới lạnh: thực vật thấp lùn, chỉ phát triển được vào mùa mưa . Động vật có lớp mỡ , lông dày, long ko thấm nước .Một số đi ngủ đông hoặc di cư để tránh đông lạnh

 

20 tháng 12 2016

Sự ô nhiễm môi trường nước

Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm : nước biển , nước sông hồ , nước ngầm ...

Việc tập trung phần lớn các đô thị vào một dải đất rộng không quá 100km chạy dọc ven biển đã làm cho nước biển ven bờ bị ô nhiễm nặng.

Váng dầu ở các vùng ven biển tạo nên "thủy triều đen " , cũng là mottj nguyên nhân quan trọng làm ô nhiễm nước biển .

Hóa chất thải ra từ các nhà máy , lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thùa trên đồng ruộng , cùng với các chất thải sinh hoạt của các đô thị ... làm nhiễm bẩn nguồn nước trên sông , hồ và nước ngầm trên đất liền . Các chất dộc hại đó lại bị đưa ra biển là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng " thủy triều đỏ " , làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước .

Biện pháp

- Hạn chế thải nước bẩn ô nhiễm ra mooit rường khi chưa qua xử lí

- Xử lí các nguồn chất thải

- Xử lí tất cả nước thải trước khi ra môi trường