Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4m5dm=4,5m
30cm=0,3m
Diện tích căn phòng là:
\(6\cdot4,5=27\left(m^2\right)\)
Diện tích tấm nhựa là:
\(0,3\cdot0,3=0,09\left(m^2\right)\)
Số tấm nhựa cần dùng là:
\(27:0,09=300\left(tấm\right)\)
Số tiền cần dùng để mua tấm nhựa là:
\(300\cdot20000=6000000\left(đồng\right)\)
Đáp số: 6 000 000 đồng
Diện tích nền nhà là:
5*9 = 45 (m2)
Diện tích một viên gạch men hình vuông là:
30*30 = 900 (cm2)
Đổi 45m2 = 450 000cm2
Số viên gạch cần để lát kín nền nhà đó là:
450 000 : 900 = 500 (viên)
Đáp số: 500 viên
Anh muốn lưu ý một điều: Đây chỉ là số gạch tính theo lý thuyết, nó đúng về mặt toán học nhưng chưa chắc đã đúng trong thực tế. Nếu là gạch dùng trong xây dựng thì trong quá trình lát nền có thể sẽ có vài viên gạch bị vỡ, nếu không mua thêm một viên mới để thay thế thì sao được? Vì vậy, số gạch trong thực tế thường sẽ phải nhiều hơn trong lý thuyết khoảng 5 viên (trở lên cũng được nhưng đừng nhiều quá, 10 viên là cùng thôi). Chưa kể đến phần mạch vữa nữa, nó cũng chiếm một diện tích nhỏ đấy.
doi 9m = 900cm 30m=3000cm
dien h 1 vien gach la:30*30=900(cm2)
dien h nen nha la:900*3000=2700000(cm2)
can dung so vien gach la:2700000:900=3000(vien)
D/S:3000
Đổi 9m = 900 cm ; 30m = 3000 cm
Diện tích 1 viên gạch là :
30 nhân 30 = 900 ﴾ cm2 ﴿
Diện h nền căn phòng nhà đó là :
900 nhân 3000 = 2700000 ﴾ cm2 ﴿
Cần dùng số viên gạch để lat kín nền căn nhà đó là ;
2700000 : 900 = 3000 ﴾ viên gạch ﴿
Đáp số : 3000 viên gạch
Đổi: 30 cm = 0,3 m
Diện tích mỗi viên gạch men là:
0,3 × 0,3 = 0,09 (m2)
Diện tích căn nhà là:
30 × 9 = 270 (m2)
Số viên gạch để lát là:
270 : 0,09 = 3000 (viên)
ĐS: 3000 viên gạch
Diện tích căn nhà đó là:
8 x 4 = 32 ( m2 )
Đổi 32m2 = 3200 dm2
A) Cần mua .......... là:
3200 : 4 = 800 ( viên)
B) Gợi ý cách làm phần B)
1m2 : 130 000 dồng
32m2: ? đồng
Nhớ tích nhá bạn
mình làm đầy đủ thì bạn cũng **** cho người khác mà thôi
Đếm vòng ngoài được 50 tấm xốp hay đếm 4 góc được 50 tấm xốp.
Nếu đếm 2 góc thì sẽ có số tấm xốp là:
\(50:2=25\left(tấm\right)\)
Mà chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài nên góc ở chiều rộng có số tấm xốp bằng \(\dfrac{2}{3}\) số tấm xốp ở góc chiều dài.
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |----|----|
Chiều dài: |----|----|----|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+3=5\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(25:5=5\left(tấm\right)\)
Số tấm ở góc chiều dài là:
\(5\cdot3=15\left(tấm\right)\)
Số tấm ở góc chiều rộng là:
\(5\cdot2=10\left(tấm\right)\)
Để lát kính nền thư viện cần số tấm xốp là:
\(15\cdot10=150\left(tấm\right)\)
Đáp số: \(150tấm\)