Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A
Giải thích: những ngày đầu khởi nghĩa lực lượng còn non yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc.
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
Tham khảo;
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Lời giải:
Những năm đầu hoạt động (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp phải nhiều khó khăn do liên tục bị quân Minh tấn công, vây hãm và 3 lần phải rút lên núi Chí Linh. Trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch, Lê Lợi đã chủ động giảng hòa với quân Minh.
Đáp án cần chọn là: A
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh cực kì khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét, có những lúc bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa....Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hy sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân từ 1418 đến 1423: Dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ
Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Nhưng nghĩa quân với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chiuh đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?
A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện
B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau
C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan
D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan
Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh
A. Tân Bình, Thuận Hóa
B. Tốt Động, Chúc Động
C. Chi Lăng, Xương Giang
D. Ngọc Hồi, Đống Đa
Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Văn Đồ
B. Vạn Kiếp
C. Thăng Long
D. Các nơi trên
Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo
D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. lập thành toán pháp
D. dư địa chí
Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?
A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh
B. kinh thành Thăng Long
C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa
D. các dinh thự, phủ chúa to lớn
Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Lam Sơn thực lục
D. Việt giám thông khảo tổng luật
Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?
A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm
B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái
C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi
Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh
D. A và B đúng
Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?
A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV
B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư
C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập
D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV
Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ
B. Dư địa chí
C. Hồng Đức bản đồ
D. An Nam hình thăng đồ
Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Lê Quý Đôn
C. Nguyễn Hiền
D. Lương Thế Vinh
Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu
B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục
D. Bản thảo cương mục
Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)
A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
B. mở trường học ở các lộ
C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi
D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài
Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền
D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời
Sau bạn cố gắng tách câu ra nhé
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:
-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,....
Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:
-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.
-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.
-Ba lần rút lên núi Chí Linh.
-Thiếu lương thực trầm trọng ( Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ).
Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:
-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.
-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.
Study well! Happy new year!
Năm 1418 do lực lượng còn yếu nên nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân 3 lần rút lên núi ở đây quân ta bị thiếu lương thực trầm trọng lại phải chống trả liên típ
+ vì Lê Lợi muốn bảo toàn lực lượng chờ thời cơ tấn công mạnh.
CHÚC BN HOK TỐT
Nếu đúng cho mk xin 1 tick ạ . Cảm ơn n nhìu ạ