K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Công thức tính số số hạng của dãy số CÁCH ĐỀU :

( số đầu - số cuối ) : khoảng cách + 1

Công thức tính tổng của dãy số CÁCH ĐỀU :

( số đầu + số cuối ) . số số hạng : 2

9 tháng 9 2018

Muốn tính số số hạng ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho số khoảng cách rồi cộng 1

Muốn tính tổng của dãy ta lấy số đầu cộng số cuối nhân số số hạng rồi chia 2

26 tháng 1 2017

Tính chất 1:

a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.

d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.

Việc chứng minh tính chất trên không khó, xin dành cho bạn đọc. Như vậy, muốn tìm chữ số tận cùng của số tự nhiên x = am, trước hết ta xác định chữ số tận cùng của a.

  • Nếu chữ số tận cùng của a là 0, 1, 5, 6 thì x cũng có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6.
  • Nếu chữ số tận cùng của a là 3, 7, 9, vì am = a4n + r = a4n.ar với r = 0, 1, 2, 3 nên từ tính chất 1c => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của ar.
  • Nếu chữ số tận cùng của a là 2, 4, 8, cũng như trường hợp trên, từ tính chất 1d => chữ số tận cùng của x chính là chữ số tận cùng của 6.ar.

Tính chất 2:

Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng.

26 tháng 1 2017

Chữ số tận cùng = số dư của số đó khi chia cho 10

( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1

Nếu tính tổng thì :

( số cuối + số đầu ) x số số hạng : 2

25 tháng 6 2016

Cách tính số số hạng trong 1 dãy số có quy luật cách đều:

số số hạng = (số lớn nhất - số bé nhất) : khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp +1 

14 tháng 12 2015

a^m - a^n = a^m-n .đó là công thức trừ hai số nguyên khác dấu

14 tháng 12 2015

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng an với số đối của b

a-b=a+(-b)

tik mik nha, mik tik lại

3 tháng 1 2016

a) là 1 số nguyên dương

b) ta nhân 2 số như thường (kết quả luôn là số dương)

3 tháng 1 2016

​a) Tích của hai số nguyên âm là một số âm

​b) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đôi của chúng rồi đặt dấu " - "trước kết quả nhận đc

Tick nha

1 tháng 10 2018

Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn]

{\displaystyle 0^{n}=0\,}{\displaystyle 0^{n}=0\,}.(n > 0)
{\displaystyle 1^{n}=1\,}{\displaystyle 1^{n}=1\,}.

Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}

Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương mn là

{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}}{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}

Đặc biệt, ta có:

{\displaystyle a^{1}=a}{\displaystyle a^{1}=a}
1 tháng 10 2018

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a 

các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé

chúc bn hk tốt

3 tháng 3 2017

ta xem phân số naò có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn ( bn chỉ dùng cách này khi hai phân số cùng mẫu với nhau thôi nhé )

3 tháng 3 2017

Thì so sánh tử số thui

17 tháng 4 2017

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

1

Chuyển đổi số nguyên thành phân số. Để viết một số nguyên dưới dạng phân số, bạn chỉ cần lấy số nguyên đó chia cho 1.

  • Ví dụ: để đổi 5 thành phân số, hãy viết nó thành 5/1. Trong đó, 5 là tử số, 1 là mẫu số; giá trị của số vẫn được giữ nguyên.
  • 2

    Nhân tử số của hai phân số với nhau. Lấy tử số của phân số thứ nhất nhân với tử số của phân số thứ hai, bạn sẽ có được tử số của đáp án.

  • 3

    Nhân mẫu số của hai phân số với nhau. Tương tự, lấy mẫu số của phân số thứ nhất đem nhân với mẫu số của phân số thứ hai, đây là mẫu số của đáp án.

  • Ví dụ: để nhân mẫu số của hai phân số 5/1 và 8/10, bạn sẽ tính tích số của 1 và 10. 1*10 = 10, vậy ta có mẫu số của đáp án là 10.
  • Sau khi nhân tử số và mẫu số cả các phân số với nhau, đáp án của bạn là một phân số với tử số và mẫu số mới. Trong ví dụ này, kết quả là 40/10.
  • 4

    Rút gọn phân số. Để rút gọn phân số, bạn phải đưa phân số về dạng phân số tối giản. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách chia tử số và mẫu số cho một ước số chung. Trong ví dụ trên, cả 40 và 10 đều chia hết cho 10. 40/10 = 4 và 10/10 = 1, vậy đáp án mới sẽ là 4/1, hoặc 4.

  • Ví dụ: nếu đáp án của bạn là 4/6, bạn có thể đem chia cả tử số và mẫu số cho 2 để ra kết quả rút gọn là 2/3.
19 tháng 9 2021

Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên đó với tử và giữ nguyên mẫu.