Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của B là R2Ox
Theo đề ra, ta có: 16x = \(\frac{3}{7}.2R\)
Vì R là kim loại mà x là hóa trị
=> x thường nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu x = 1 => R = 28 => Loại
- Nếu x = 2 => R = 56 => R là sắt ( Fe )
- Nếu x = 3 => R = 84 => Loại
Vậy công thức hóa học của B là FeO
Ta có A có dạng ACln
\(M_A=47,9\)
\(\rightarrow\%_A=\frac{M_A}{M_A+35,5.n}=31\%\rightarrow n=3\)
Muối có dạng ACl3
Hóa trị của A là x; Cl là I
\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
Câu 1 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%P = \dfrac{31.2}{3M + 95.2}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Vậy muối là $Ca_3(PO_4)_2$
Câu 2 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%M = \dfrac{3M}{3M + 95.2}.100\% = 38,7\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Trong $CaCO_3$, $\%Ca = \dfrac{40}{100}.100\% = 40\%$
Sửa để:
Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A
a)Xác định KL A(Fe)
b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)
\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)
\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)
Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có
\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)
Vậy kim loại A là Fe
b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)
PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.
a ) \(mol_{HCl}=0,5\)
\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)
Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)
b ) Bảo toàn khối lượng là xong :
Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)
\(\Rightarrow M\) là \(Bari\left(137\right)\)
c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :
\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
Vậy Y là Crom(Cr)
Gọi CTHH là AClx ( x là hóa trị của A)
KL mol của Cl là:47,9.\(\dfrac{100-31}{100}=33\)
x=\(\dfrac{33}{35,5}\approx1\)
Vậy A hóa trị 1