K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

- Đáp ứng nhu cầu may mặc của con người hóa học đã tạo ra nhiều chất nhuộm, chất phụ gia làm cho màu sắc các loại tơ, vải thêm đẹp, rực rỡ hơn.

- Để bảo vệ sức khỏe của con người nghành hóa học dược phẩm ngày một phát triển, sản xuất các loại thuốc gồm : vacxin, thuốc chữa bệnh, các loại vitamin, thuốc giảm đau, thuốc tăng cường thể lực, ...

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

C10H14O6

 

13j2vTKjUvqU.png

⇒ cấu tạo của C10H14O6 là trieste của glixerol và 3 gốc axit

trong đó 1 gốc axit không no ⇒ nhỏ nhất là CH2=CH-COO.

Ta có: PHFtoZk8OfUj.png

⇒ có 2 bộ ba gốc axit thỏa mãn là:

• bộ 1: rVM8xhksc6bd.png

wanjpa3lLOfu.png (3 + 3 + 1)

• bộ 2: aeIPL0WD1rYZ.png3uIqeo6onUBF.png (4 + 2 + 1).

17 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

C10H14O6 .

cấu tạo của C10H14O6 là trieste của glixerol và 3 gốc axit

trong đó 1 gốc axit không no nhỏ nhất là CH2=CH-COO.

Ta có: có 2 bộ ba gốc axit thỏa mãn là:

• bộ 1: C H 2   =   C H O C O O ;   C H 3 C H 2 C O O   v à   H O O    (3 + 3 + 1)

• bộ 2: C H 2   =   C H C H 2 C O O ;   C H 3 C O O   v à   H C O O    (4 + 2 + 1).

p/s: đề chuẩn nên đặt câu hỏi là công thức 3 muối nào sau đây thỏa mãn.!

Theo đó, quan sát 4 đáp án thì thỏa mãn là đáp án D.

19 tháng 9 2017

Giải thích:

(pi + vòng) = ½ (2.10 + 2 – 14) = 4

3 COO có 3 pi

=> Có 1 pi trong các gốc axit

=> Loại B và C

Mặt khác 3 muối không có đồng phân hình học

=> Loại A

Đáp án D

24 tháng 5 2019

Đáp án : D

Este có độ bất bão hòa k =  10 . 2 + 2 - 14 2  = 4

Mà este chứa 3 nhóm C=O  => Gốc ancol chứa 1 nối đôi C = C

Este có CT: R1OCOCH2 - CH(OCOR2) - CH2COOR3

=> R1 + R2 + R3 chứa 10 - 6 = 4 nguyên tử C

Mà R1 ≠ R2 ≠ R3 suy ra 3 gốc là 

+) H- ; CH3 - ; CH2=CH-CH2-

+) H- ; CH3-CH2- ; CH2=CHCOONa

=> 3 muối là : 

+) HCOONa ; CH3COONa; CH2=CH- CH2COONa

+) HCOONa  ; CH3CH2COONa ; CH2=CHCOONa

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam Xtác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau

Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 2,26.

B. 2,42.

C. 2,31.

D. 1,98.

1
6 tháng 6 2018

Đáp án C

28 tháng 8 2019

Giải thích: 

Đúng.

(a) Sai. Phản ứng xảy ra:

Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2

Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

(b) Đúng.

(c) Đúng.

Đáp án A.