K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân

2 tháng 8 2019

Cái này thì tớ biết nhưng mà  có thể chỉ rõ hơn tác dụng của các biện pháp nghệ thuật  ko ạ

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức...
Đọc tiếp

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

                                                                                                                       "Tiếng mưa"

a. Xét theo cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu gì?Phân tích cấu tạo ngữ pháp:" Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

b. Tại sao lại nói:" Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ."

c.Phép liên kết nào được sử dụng trong 2 câu văn cuối?

1
13 tháng 2 2022

Câu 1 

" Mưa mùa xuân // đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

  =>       Câu đơn

Câu 2 (Không chắc lắm)

Tong đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa 

Làm cho những sự vật vô tri , vô giác mang sắc thái của con người , trở nên sinh động và gần gũi.

Câu 3 Phép nối

7 tháng 1 2022

Phép lặp (hạt mưa), phép thế (cây cỏ = chúng), phép nối (Và)

"Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả...
Đọc tiếp

"Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt."
(Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
a) Đặt nhan đề cho đoạn văn trên.

b) Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn văn trên.

c) Trong đoạn văn trên, cây đã làm gì cho mưa ? Em có suy nghĩ gì về hành động này ? Viết đoạn văn (5 - 6 dòng) để trình bày suy nghĩ của em.

0
. Cho đoạn văn sau: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá...
Đọc tiếp

. Cho đoạn văn sau:

“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”

Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn?

II. Văn bản:

1. Chỉ ra tình huống nghịch lí trong truyện “Bến quê”?

2. Cho hai câu thơ sau: Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi”

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

Hai câu thơ trên có mang ý nghĩa tả thực không hay nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?

3. Cho hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)

Em hãy phân tích và làm rõ hai hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ trên?

1
11 tháng 5 2017

I. Tính liên kết của đoạn văn thể hiện ở việc lặp lại các từ "mưa" và điệp khúc "mưa mùa xuân"

Sự kết nối giữa các hình ảnh : Mưa- mặt đất, mặt đất- cây cỏ, cây cỏ- mưa.

II.

1. Tình huống nghịch lí trong "Bến quê"

- Khi còn trẻ, còn sức khỏe, đã từng đặt chân đến mọi xó xỉnh, nhưng lại chưa từng đến bãi bồi bên kia sông- nơi mà ngồi trên giường cũng có thể nhìn thấy được. Khi về già, mất đi sức khỏe, thấy được vẻ đẹp của bãi bồi, muốn được đặt chân lên nơi ấy một lần nhưng lực bất tòng tâm.

- Thương vợ tảo tần, muốn bù đắp cho vợ nhưng vì bệnh tật nên lại làm vợ khổ và vất vả hơn.

- Gửi gắm ước nguyện cuối cùng của cuộc đời cho đứa con trai, nhưng nó lại cũng giống anh thời trai trẻ, sa vào đám phá cờ thế trên phố và để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày, lỡ luôn ước mơ cuối cùng của người bố.

2

Hai câu thơ

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

Hình ảnh sấm và hàng cây vừa có ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi ra những suy tư, thâm trầm.

Mùa xuân với những cơn mùa phùn dịu nhẹ, con người ta vốn quen với sự yên bình của nó. Nhưng khi sang đầu mùa hạ, những trận mưa rào tới, kèm theo những tiếng sấm sét vang cả trời, khiến con người ta giật mình, bất ngờ và thảng thốt. Đến khi cuối hạ, sang thu người ta lại dần quen với những tiếng sấm đến trong những cơn mưa, nên cảm giác bất ngờ dường như cũng mất.

Hình ảnh hàng cây đứng tuổi là một hình ảnh ẩn dụ chỉ những con người đã đi qua những thăng trầm của cuộc đời, trải qua những dông bão, thì tiếng sấm dù có lớn đến đâu cũng không làm họ bị rơi vào bất ngờ, thảng thốt nữa. Con người ta đã được tôi luyện để trở nên mạnh mẽ, kiên cường và luôn chủ động trước mọi tình huống.

3. trong hai câu thơ

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

ở hình ảnh mặt trời "đi qua trên lăng" tác giả nói tới mặt trời của thiên nhiên, của tạo hóa. Mặt trời mang đến ánh sáng để chiếu sáng cho trái đất, mang đến hơi ấm để dưởi ấm trái đất mà mang đến sự sống cho muôn loài.

ở hình ảnh "mặt trời trong lăng" tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ, ví mặt trời với Bác Hồ. Đối với dân tộc Việt Nam, Bác như là mặt trời vậy. Bác đã hi sinh cả cuộc đời mình để tìm đường cứu nước, để tìm ra ánh sáng của chân lí, của sự tự do, chiếu rọi đến toàn thể người dân của Việt Nam và của các dân tộc bị áp bức bởi chế độ đô hộ của thực dân, phát xít. Chính vì thế con người ta mới được tự do, được sống cuộc sống của mình, mới hiểu ra chân lí của lẽ sống và mới có được cuộc sống hạnh phúc của ngày hôm nay.

Đây là ý kiến cá nhân của cô. Em tham khảo nhé.

1. Hãy đọc các đoạn trích sau, chỉ rõ phép liên kết và phương tiện liên kết: a, Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế...Trong mơ, tôi thấy một tôi dơm dớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quăng, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi...
Đọc tiếp

1. Hãy đọc các đoạn trích sau, chỉ rõ phép liên kết và phương tiện liên kết:

a, Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế...Trong mơ, tôi thấy một tôi dơm dớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quăng, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh...Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad- bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là giấc mơ.

b. Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhượng cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng các sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

c, Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên. Cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.

d. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà coòn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

2. Về văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, Vũ Khoan có viết: Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.

Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng các phép liên kết:1 lặp,1 thế,1 nối (gạch chân)

3. Bài thơ Con cò là một bài thơ mượn hình tượng con cò để nói về ý nghĩa lời ru và ngợi ca tình mẹ. Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (20 dòng) nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử.

1
24 tháng 2 2019

a.Phép thế : " bạn bè tôi" cho "Đứa" , "Tất cả"

b..Phép thế : "Mưa mùa xuân" cho "Những hạt mưa bé nhỏ"

Phép lặp : "Mưa mùa xuân "

d.Phép thế : "nghệ sĩ" cho "Anh "