K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

16 tháng 1 2024

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1 2024

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

7 tháng 11 2021

- Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và độ chuyển dời của vật.

- Công thức: A = F.s (khi vật chuyển dời theo hướng của lực)

Trong đó A: công của lực F

   F: lực tác dụng vào vật (N)

   s: quãng đường vật dịch chuyển (m)

- Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1 N.m.

7 tháng 11 2021

a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)

   \(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)

b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)

   trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.

                  \(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.

c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)

 

16 tháng 1 2024

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

24 tháng 2 2022

B

Nếu lợi 3 lần về lực thì công bỏ ra là

\(A=\dfrac{F}{3}=\dfrac{450}{3}=150J\\ \Rightarrow B\)