K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

undefined

11 tháng 7 2021

Gọi thời gian dự định để dệt hết số áo theo kế hoạch của xưởng là \(x\)(ngày )

     Vì thực tế mỗi ngày dệt được 40 cái nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn dệt thêm đươc 20 cái áo nên ta có phương trình:

           \(40\left(x-3\right)-30x=20\)

   ⇔    \(40x-120-30x=20\)

   ⇔               \(10x-120=20\)

   ⇔                         \(10x=140\)

    ⇒                             \(x=14\)    ( ngày )

   Tổng số áo phải đệt theo kế hoạch là \(14.30=420\)  ( áo )

   Vậy số áo theo kế hoạch là \(420\) áo 

14 tháng 7 2017

4 tháng 1 2019

Gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày, x > 30)

Tổng số áo theo kế hoạch là 30x (áo)

Vì đội hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên thời gian làm theo thực tế là x – 3 ngày

Vì theo thực tế đội làm thêm được 20 sản phẩm nên ta có phương trình

40(x – 3) = 30x + 20 ó 40(x – 3) – 20 = 30x.

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 1 2019

3 tháng 9 2020

Gọi số ngày may theo kế hoạch là x( ngày, x>0 )

Số áo phải may theo kế hoạch = 60x( áo )

Thực tế, phân xưởng may được 64 áo/ngày và hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày

=> Số ngày phân xưởng thực hiện kế hoạch là x - 2 ( ngày ) và may được 64( x - 2 ) áo

Theo đề bài , số áo may được nhiều hơn so với kế hoạch là 140 áo

=> Ta có phương trình : 60x + 140 = 64( x - 2 )

                               <=> 60x + 140 = 64x - 128

                               <=> 60x - 64x = -128 - 140

                               <=> -4x = -268

                               <=> x = 67 ( tmđk )

=> Theo kế hoạch, phân xưởng phải may 67.60 = 4020 áo

Đ/s: 4020 áo

3 tháng 9 2020

Gọi số áo phải dệt theo kế hoạch là x ( cái áo ) x > 0

=> Số ngày phải dệt là x/60 (ngày)

Số ngày dệt 64/ngày là x/64 (ngày)

Ta có : x/60 - x/64 = 2

<=> 64x x 60x = 7680

<=> x = 1920 (tm)

Nhưng vượt số lượng sản phẩm là 140 cái áo

=> Số áo phải dệt là :

1920 - 140 = 1780 ( cái áo )

Đó là cách giải bài toán này theo cách lập phương trình

12 tháng 2 2018

gọi số áo phải dệt theo kế hoạch là x(cái áo) x>0
=> số ngày phải dệt là x/60(ngày)
số ngày dệt 64/ngày là x/64(ngày)
ta có x/60-x/64=2
<=> 64x-60x=7680
<=> x=1920(tm)
nhưng vượt số lượng sản phẩm là 140 cái áo
=> số áo phải dệt là 1920-140=1780 cái áo

23 tháng 5 2024

Tftc

 

19 tháng 9 2020

Gọi số tấm thảm trong một ngày mà phân xưởng phải sản xuất theo kế hoạch là x (tấm thảm) (x>0;x∈N)

Số ngày phải hoàn thành 3000 tấm thảm theo định mức là: 3000/x (ngày)

Trong 8 ngày đầu, số tấm thảm mà phân xưởng dệt được là: 8.x (tấm thảm)

Số tấm thảm mà phân xưởng phải dệt trong những ngày còn lại là: 3000−8x

Những ngày còn lại, trong một ngày số tấm thảm thực tế phân xưởng dệt được là: x+10 (tấm thảm).

Sau 8 ngày đầu, thời gian để phân xưởng dệt nốt 3000−8x tấm thảm là:

$(3000 - 8x) : (x + 10) = \frac{3000 - 8x}{x+10}$

Thời gian thực tế để phân xưởng đó dệt được 3000 tấm thảm là:

$8 + \frac{3000 - 8x}{x+10} = \frac{3080}{x+10}$

Theo bài ra, thời gian thực tế được rút ngắn 2 ngày so với dự định, nên ta có phương trình sau:

3000/x−3080/x+10=2⇔x2+50x−15000=0

Giải phương trình trên ta được: ⇔[x=100x=−150

Kết hợp với điều kiện, số tấm thảm mà xưởng đó phải dệt trong một ngày theo định mức là: 100 (tấm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

22 tháng 7 2015

gấp rưỡi = \(\frac{3}{2}\)

Số áo mỗi ngày tổ đó đã dệt trong thực tế là \(12\cdot\frac{3}{2}=18\)

Gọi số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đã dệt trong thực tế là a + 5

Số ngày tổ dệt trong kế hoạch là \(\frac{a}{12}\)

Số ngày tổ dệt trong thực tế là \(\frac{a}{18}\)

Ta có \(\frac{a}{12}=\frac{a}{18}+1\)

\(\Leftrightarrow3a=2a+36\)

\(\Leftrightarrow3a-2a=36\)

\(\Leftrightarrow a=36\)

Số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là 36