K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Vòi 1 một giờ chảy đc 1/6 bể 

Vòi 2 một giờ chảy đc 1/8 bể

Cả hai vòi cùng chảy một giờ đc 1/6+1/8 = 7/24 bể

Khi có lỗ thủng , 1 giờ chảy đc 1/4 bể

Suy ra , 1 giờ lỗ thủng làm mất số phần bể nước là : 7/24-1/4=1/24 bể

Vậy, thời gian đẻ lỗ thủng làm cạn bể là : 1 : 1/24 = 24 giờ 

Suy ra , cần 1 ngày để lỗ thủng làm cạn nước 

( Nếu bạn có bạn trai rồi thì thôi nhé ;)

20 tháng 11 2017

Vòi 1 một giờ chảy đc 1/6 bể 

Vòi 2 một giờ chảy đc 1/8 bể

Cả hai vòi cùng chảy một giờ đc 1/6+1/8 = 7/24 bể

Khi có lỗ thủng , 1 giờ chảy đc 1/4 bể

Suy ra , 1 giờ lỗ thủng làm mất số phần bể nước là : 7/24-1/4=1/24 bể

Vậy, thời gian đẻ lỗ thủng làm cạn bể là : 1 : 1/24 = 24 giờ 

Suy ra , cần 1 ngày để lỗ thủng làm cạn nước 

21 tháng 4 2019

Vòi 1 nước chảy được số bể là : \(1:6=\frac{1}{6}\)bể

Vòi 2 nước chảy được số bể là : \(1:9=\frac{1}{9}\)bể

Cả hai vòi chảy được số bể là : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)bể

Thời gian đầy bể : \(1:\frac{5}{18}=\frac{18}{5}(h)=3,6h\)

21 tháng 4 2019

tỉ số thời gian giữa hai vòi nước chảy là:

9:6=3/2

số thời gian vòi 2 chảy dầy bể là:

9-(3/2*2)=6(giờ)

vậy trong 6 giờ nữa vòi 2 chảy đầy bể

7 tháng 5 2017

vòi thứ 2 chảy được 12h 45 phút

27 tháng 4 2017

cái tên nick nghe ngộ ghê:  chó muốn sủa

muốn sủa thì cứ sủa đi

27 tháng 4 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{15}\)bể

1 giờ vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{12}\)bể

trong 6 giờ, vòi thứ nhất chảy được :

\(\frac{1}{15}.6=\frac{2}{5}\)( bể )

bể còn lại số phần là :

\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( bể )

thời gian mở vòi 2 cùng chảy với vòi 1 để đầy bể là :

\(\frac{3}{5}:\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{12}\right)=4\)( giờ )

Đáp số : 4 giờ

23 tháng 1 2022

Nếu để vòi thứ 2 chảy thì hết thời gian là;

\(\left(24-6\right)\cdot\frac{20}{18}=20\left(giờ\right)\)

Nếu để vòi thứ 1 chảy thì hết thời gian là:

\(20-15=5\left(giờ\right)\)

Đáp số: Vòi thứ 1:\(5giờ\)

             Vời thứ 2:\(20giờ\)

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h)