Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giúp dc không
a) Thả nằm tức là áp mặt 30.20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.
\(V=0,3.0,2.0,1=0,006\left(m^3\right)\\ S=0,3.0,2=0,06\left(m^2\right)\)
Khi khối gỗ cân bằng:
\(F_A=P\\ \Rightarrow d_n.V_c=d_v.V\\ \Rightarrow d_n.0,06.h_c=d_v.0,006\\ \Rightarrow d_n.10h_c=d_v\\ \Rightarrow h_c=\dfrac{d_v}{d_n.10}\)
Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.
b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ \Rightarrow d_v.S.h=d_d.S.h'+d_n.S.\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_v.h=d_d.h'+d_n.h-d_n.h'\\\Rightarrow d_v.h=h'\left(d_d-d_n\right)+d_n.h\\ \Rightarrow h'=\dfrac{d_v.h-d_n.h}{d_d-d_n}\)(h = 0,1m)
Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.
c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm. 20dm3 = 0,02m3
Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:
\(V_d=S'.h'=0,02.0,005=0,0001\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)
a/ – Vật sẽ chìm xuống khi: \(d_{vat}>d_{chat-long}\)
– Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: \(d_{vat}=d_{chat-long}\)
– Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: \(d_{vat}< d_{chat-long}\)
\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4,5}{5.10^{-3}}=900\left(kg/m^3\right)\)
\(\)\(10.D>8000\Rightarrow\) vật nổi
b/ \(\Leftrightarrow P=F_A\Leftrightarrow mg=d_{nuoc}V_{chim}\Leftrightarrow45=10000.V_{chim}\)
\(\Rightarrow V_{chim}=\dfrac{45}{10000}=4,5\left(dm^3\right)\)
a) \(20cm=0,2m\)
Trọng lượng vật :
\(P=0,2.0,2.0,2.1000=60\left(N\right)\)
Khối lượng riêng vật :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{60}{0,1.0,2,0,2,0,2}=75000\left(N/m^3\right)\)
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước
Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA
d gỗ. S.h1= d nước. S.h2
h2=d gỗ.S.h1/d nước.S
h2=800.0,1/10000
h2=0,08m=8cm
Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
\(=>P=Fa\)
tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)
th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)
b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)
\(V_{chìm}=V_{tổng}-V_{nổi}=0,03m^3-0,012m^3=0,028m^3\)
\(F_A=d_l.V=8000.0,028=224\left(N\right)\)
Vc1 Vc2 dầu(d1) nước(d0) 10cm
Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)
Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)
Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x
chiều cao khúc gỗ là h
Có : Fa1 + Fa2 = P
=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V
=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h
=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h
=>x.( \(D_0\) - \(D_1\) ) + \(D_1\) . h = 700.10 = 7000
=> x = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)
=> x = 2.5 (cm)
Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:
h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)
Thể tích vật chìm trong dầu là :
\(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))
Chúc bạn hk tốt !
\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)
Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả
a)V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao) h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA d gỗ. S.h1= d nước. S.h2 =d gỗ.S.h1/d nước.S h2=800.0,1/10000 h2=0,08m=8cm Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
qua phần b,c này là vật lý lớp 9 né
tóm như mình tóm tắt b bạn gọi h3 là phần chìm trong dầu thì tính ra rồi + h2 vì đổ dầu chung nước nên = phần chìm trong chất lỏng
c lượng dầu đổ ra bằng lượng nước rồi tính bình thường