K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

\(t=0,4s\)

\(t=0\Rightarrow x=10=A\)

Thời điểm vật qua vị trí \(x=5=\frac{A}{2}\)

Vì trong một chu kỳ vật đi qua vị trí x=5 lần nên :

\(t=\frac{2008}{2}=1003.2+2=1003T+t'\)

Vẽ trục ngang ra tìm t'
\(\Rightarrow t'=\frac{T}{2}+\frac{T}{4}+\frac{T}{12}\)
Vậy : t' = 2003T + 5T/6 = 6023T/6 = 401,53 (s)
16 tháng 11 2019

Chọn C

+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)

+  t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.

+ Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 chuyển động theo chiều dương lần thứ nhất là:

t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2 

+ Còn 2008 lần sau đó, cứ một chu kì vật lại qua x = A/2 theo chiều dương một lần nên cần thời gian 2008T.

+ Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương:

t = t1 + 2008T = 401,76 s.

16 tháng 2 2018

+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương.

Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = 5 cm hai lần → ta tách 2008 = 2006 + 2.

+ Tổng thời gian thoãn mãn yêu cầu bài toán là:

Đáp án A

14 tháng 7 2018

Chọn B

+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)

+  t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = A/2 hai lần nên 2006 lần cần thời gian 1003T.

+ Thời gian 2 lần còn lại vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 là:

 t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2 

=

+ Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là:

t = t1 + 1003T ≈ 200,8 (s).

10 tháng 10 2021

Tham thảo :

1630129090_lazi_219208.jpg&w=700

10 tháng 10 2021

??

29 tháng 8 2015

Chu kì: T = 0,2s.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

Ox10-105MN600

Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M.

Chất điểm qua li độ 5cm theo chiều dương ứng với véc tơ quay qua N.

Khi véc tơ quay quay được 2009 vòng, nó qua N 2009 lần, ứng với dao động qua 5cm theo chiều dương 2009 lần. Tuy nhiên ở vòng quay cuối, chỉ cần quay đến N là đủ.

Vậy thời gian cần thiết là: t = \(2009T - \frac{60}{360}T = (2008+\frac{5}{6}).0,2=401,77\)s

19 tháng 8 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn để tính thời gian trong dao động điều hòa

Cách giải:

PT dao động x = 10cos(10πt) cm => chu kì dao động T = 0,2s

Khoảng thời gian vật đi từ vị trí x = 5cm lần thứ 2015 đến lần thứ 2016 là: Δt = T/2 + T/6 = 2/15s

=> Chọn B

8 tháng 8 2024

 cho mk hỏi tại sao đenta t=T/2+T/6 vậy ạ

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án D.

t = 0 ⇒ x 0 = A v 0 = 0 → x = 4 c m = A 2 v 0 < 0

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là

t 2 = α 1 + 2 π ω = π / 3 + 2 π 10 π = 7 30 s .

22 tháng 1 2017

Đáp án C

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là

1 tháng 12 2017