Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_v=26000N/m^3\)
\(d_n=10000N/m^3\)
Gọi thể tích của vật là \(V\)
Trọng lượng của vật:
\(P=d_v.V\)
Khi nhúng chìm vật trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét có độ lớn:
\(F_A=d_n.V\)
Do có lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nên số chỉ lực kế sẽ giảm còn \(150N\). Do đó ta có:
\(P-F_A=150-> d_v.V-d_n.V=150\)
\(-> (d_v-d_n).V=150-> V=\dfrac{150}{d_v-d_n}\)
Thể tích của vật:
\(V=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375(m^3)\)
Suy ra trọng lượng của vật ngoài không khí (chính là số chỉ của lực kế) là:
\(P=d_v.V=26000.0,009375=243,75(N)\)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA=P-Pl=300-150=150(N)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)
P=dv*Vv(2)
FA=dn*Vc(3)
mà P=FA =>Vv=Vc(4)
từ (1)(2)(3)(4)
=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3
Khi treo trong không khí lực kế chỉ \(P\).
Khi treo trong nước, lực kế chỉ \(P_n = P - F_A\)
\(=> F_A = P - P_n -> d_nV = dV-P_n \)
Với \(P\) là số chỉ của lực kế khi treo quả cân vào lực kế ở ngoài không khí
\(P_n\) là số chỉ của lực kế khi quả cân ở trong nước
\(d\) là trọng lượng riêng của nước
\(d_n\) là trọng lượng riêng của nước\(=> V = \dfrac{P_n}{d-d_n}=> P= d. \dfrac{P_n}{d-d_n}=243,75 (N)\)
Trong không khí vật đó có trọng lượng 2,1N
Vậy tương đương với số kg là:
m =\(\dfrac{P}{10}\) = \(\dfrac{2,1}{10}\) = 0,21 (kg)
Trong nước, lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là 0,2N
Theo công thức, thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{0,2}{10000}\) = (0,2).\(10^{-4}\)= 0,00002m³
Khối lượng riêng của vật:
D=\(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,21}{0,00002}\)= 10500kg/m³
Đáp số:
Vật đó làm bằng Bạc
Bài làm
Ta có : khi vật ở ngoài không khí có trọng lượng 2,1 N nhưng khi nhúng vào trong nước thì trọng lượng nhẹ hơn 0,2 N, theo công thức FA = P - F suy ra FA = 0,2 N.
dvật/dnước=Pvật/Vvật.dnước=Pvật/FA=\(\dfrac{2,1}{0,2}\)=10,5 lần
Khối lượng riêng của vật là:10000.10,5 = 105000 kg/m3
Vậy vật đó làm bằng Bạc.
(Đây là cách khác của mình, bạn có thể tham khảo).
do vật đặt trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ac si mét
\(=>Fa=P-F=80-50=30N\)
mà \(Fa=dn.Vc=>Vc=\dfrac{Fa}{dn}=\dfrac{30}{10000}cm^3\)
do vật ngập trong nước nên \(Vv=Vc\)
=>Thể tích vật chìm chiếm 100% thể tích vật
b, \(D=\dfrac{m}{Vv}=\dfrac{\dfrac{P}{10}}{\dfrac{30}{10000}}=\dfrac{8.10000}{30}=\dfrac{8000}{3}\left(kg/m^3\right)\)
ta có:
khi nhúng vào nước:
P-FA=150
\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300N\)