Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
Khi đứng yên:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)
Lúc người đi:
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
2/\(84cm^2=0,0084m^2\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.5=50N\)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : \(F=P=50N\)
Áp suất tác dụng lên măt bàn là:
\(p=\frac{F}{s}=\frac{50}{0,0084}\sim5952N\text{/ }m^2\)
bài 2
giải
\(đổi 84cm^2=0,0084m^2\)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
\(P=F.S=10.m.S=10.5.0,0084=0,42\left(Pa\right)\)
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
a)Áp lực của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
F = (68.10) + (4.10) = 720(N).
b)Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 6.4 = 24(cm2) = 0,0024m2
Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{720}{0,0024}\) = 300000(Pa).
Dựa vào hình trên diện tích hình chữ nhật theo 3 TH
TH1:
Diện tích mặt thứ nhất:
\(S_1=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt thứ hai:
\(S_2=5.7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt thứ ba:
\(S_3=6.7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)
Áp lực của vật đó lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)
Áp suất của vật ở TH1:
\(p_1=\frac{F}{S_1}=\frac{8,4}{0,003}=2800\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật ở TH2:
\(p_2=\frac{F}{S_2}=\frac{8,4}{0,0035}=2400\left(Pa\right)\)
Áp suất ở TH3:
\(p_3=\frac{F}{S_3}=\frac{8,4}{0,0042}=2000\left(Pa\right)\)
Vậy ...