K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Tốc độ trung bình trong 10s là:

\(v=v_0+a\cdot t=4\cdot10=40m/s\)

b)Quãng đường vật đi trong 10s là: \(S_1=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10^2=200m\)

Quãng đường vật đi trong 8s tiếp theo: \(S_2=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8^2=128m\)

Quãng đường vật đi trong 2s cuối: \(S'=S_1-S_2=200-128=72m\)

9 tháng 9 2023

ty b

16 tháng 9 2023

Trong 10s đi được:

\(s_{10s}=v_0\cdot t_{10s}+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot t_{10s}^2\)

\(\Rightarrow s_{10s}=0\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=0+10^2=100\left(m\right)\)

Trong 8s đầu đi được:

\(s_{8s}=v_0\cdot t_{8s}+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot t_{8s}^2\)

\(\Rightarrow s_{8s}=0\cdot8+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot8^2=64\left(m\right)\)

Trong 2s cuối đi được:

\(s_{2s}=s_{10s}-s_{8s}=100-64=36\left(m\right)\)

8 tháng 3 2018

Đáp án A

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:  

Quãng đường vật đi được trong 5 giây là:

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)

17 tháng 9 2017

Đáp án A

Vận tốc sau 10s đầu:

Jqv27tLUBr5Z.png 

 

Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:

VmDYTSn6rbJd.png 

 

Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:

 

HHGUyt3LaP4R.png 

 

 

Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:

BWYcJi5ymNJX.png 

 

Tổng quãng đường

wtN9n6ocsKiI.png 

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Vận tốc đầu v o = 0  nên áp dụng công thức:hsfDaHExscRS.png 

Ta cóbkLZbm8brFF5.png

j3QTQNdM0voV.png

21 tháng 11 2017

Đáp án C                          

Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 10s đầu là:

oBRbwBFfJIGS.png

 

Trong 10s sau vật chuyển động với vận tốc đầu 

7P6RVlQofPmj.png 

 

 

 

Chú ý: Khi một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ thì chuyển động đó phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều

12 tháng 9 2023

a) Để xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: v1 = u1 + a1 * t1 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2

Trong đó:

v1 là vận tốc của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai

Giải hệ phương trình này, ta có: v1 = u1 + a1 * t1 12 = 0 + 0,4 * t1 t1 = 30 giây

s2 = u2 * t2 s2 = 12 * t2

Vì hai vật gặp nhau nên vị trí của vật thứ hai cũng chính là vị trí của vật thứ nhất, nên ta có: s2 = v1 * t2 12 * t2 = 0,4 * 30 t2 = 10 giây

Do đó, thời điểm hai vật gặp nhau là sau 10 giây và vị trí gặp nhau là: s = v1 * t = 0,4 * 10 = 4 mét (tính từ A).

b) Để xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2

Trong đó:

s1 là vị trí của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai

Giải hệ phương trình này, ta có: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 160 = 0 + 0,5 * 0,4 * t1^2 t1^2 = 800 t1 = √800 ≈ 28,3 giây (làm tròn)

s2 = u2 * t2 160 = 12 * t2 t2 ≈ 13,3 giây (làm tròn)

Do đó, thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét là sau khoảng 13,3 giây.