Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Bài 1 :
Lời giải
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Bài 2 :
Lời giải
Gọi số người của đơn vị đó là a (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)
Theo bài ra ta có
a chia 20 dư 15
a chia 25 dư 15
a chia 30 dư 15
=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30
=>a-15 thuộc BC(20,25,30)
Có 20=22.5
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300
=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}
=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}
mà a≤1000a≤1000
nên a thuộc {15;315;615;915}
Lại có a chia hết cho 41
=>a=615
Vậy.........
HT
gọi số học sinh là x
theo bài ra ta có
x-15 chia hết cho 20 ;25;30
=> x-15 thuộc B(20;25;30)
20=22.5;25=52;30=2.3.5
BCNN( 20;25;30) = 22.3.52=300
BC( 20;25;30) = B( 300)={0;300;600;900;1200;...}
=> x = {15;315;615;915;1215;...}
mà x chia hết cho 41 và x < 1000 nên x = 615
Đáp số : 615 HS
các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-10\in B\left(300\right)\\x\in B\left(22\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{310;610;910;1210;...\right\}\\x\in B\left(22\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1210\left(nhận\right)\)
gọi số học sinh của trường đó là a (học sinh), với a \(\in\)N*
theo bài ra ta có: a \(⋮\)12 ; a\(⋮\)15 ; a\(⋮\)18
\(\Rightarrow\)a \(\in\)BC(12,15,18)
ta có: 12 = 22.3
15 = 3.5
18 = 2.32
\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
\(\Rightarrow\)BC(12,15,18) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ..... }
vì a \(\in\)BC(12,15,18) và 500\(\le\)a\(\le\)600
\(\Rightarrow\)a = 540
\(\Rightarrow\)trường đó có 540 học sinh
vậy trường đó có 540 học sinh
hok tốt
Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
(Rightarrow BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})
Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
Gọi số h/s của trường đó là a ( a thuộc N*)
Vì :
a:30 dư 18 =>a+18 chia hết cho 30
a:45 dư 18 =>a+18 chia hết cho 45
a:54 dư 18=>a+18 chia hết cho 54
=>a+18 thuộc BC(30;45;54)
Ta có;
30=2.3.5
45=32.5
54=2.3.9
=> BCNN(30;45;54)=32.2.3.9=486
=> BC(30;45;54)=B(486)={0;486;972;1458;...}
Mà 1300 <a<1400
=> a=1458
=> Số h/s trường đó là 1458 học sinh
9 không phải là số nguyên tố đâu,thay 9 bằng 3^2 đi bạn,kết quả đúng phải bằng 1368 nhé!