Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi \(V'\) là thể tích của thùng sắt ta có:
Lực kéo thùng lên đến mặt nước là:
\(F_1=P-F_A=d_1.V'-d_2.V'=V'\left(d_1-d_2\right)=\frac{P}{d_1}\left(d_1-d_2\right)\)
\(=P\frac{d_1-d_2}{d_1}=20.\frac{78000-10000}{78000}=17,44\left(N\right)\)
Công kéo thùng nước lên đến mặt nước là:
\(A_1=F_1.h=17,44.0,8=13,95\left(J\right)\)
Lực kéo thùng lên nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:
\(F_2=P+d_2.V=20+10000.10.10^{-3}=120\left(N\right)\)
Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:
\(A_2=F_2.H=120.4=480\left(J\right)\)
Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:
\(A=A_1+A_2=13,95+480=493,95\left(J\right)\)
tại sao dòng thứ 5 từ dưới lên lại nhân với 10 mũ -3 vậy
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
a) Áp suất của nước:
p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2
b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m
a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :
\(F_A=V.d_1=80N\)
Tổng độ lớn lực nâng vật :
\(F=120N+80N=200N\)
do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N
b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV
nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm
Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)
* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :
- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)
- Lực kéo vật : \(F=120N\)
- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)
* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :
- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)
Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)
- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)
- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)
Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.
Thể tích của vật là V=8.10-3m3
Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N
Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N
Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N
b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )
x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm
Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J
Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)
=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !