Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
\(a,d=10000,\dfrac{N}{m^3}\\ h=1,3m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.1,3=13000\left(Pa\right)\)
\(b,h_A=1,3m-40cm=1,3m-0,4m=0,9m\\ \Rightarrow p_A=d.h_A=10000.0,9=9000\left(Pa\right)\)
\(c,h_{A'}=1,3m-0,3m=1m\)
\(So.sánh:h_A< h_{A'}\left(0,9m< 1m\right)\\ \Rightarrow d.h_A< d.h_{A'}\\ Hay.p_A< p_{A'}\\ Vậy.áp.suất.tăng\)
\(50cm=0,5m-40cm=0,4m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot0,5=5000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
:v, dễ mà bạn
Điểm đó cách miệng thùng là: 1,2-0,4=0,8m
Áp suất tác dụng lên điểm đó là: 0,8.10000=8000N/m2
Giải
Ta có h = 1,2 m, h1 = 1,2 - 0,4 = 0,8 m
a) p1 = d . h = 10000 . 1,2 = 12 000 Pa
b) p2 = d . h1 = 10000 . 0,8 = 8000 Pa
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
Câu 2:
\(4dm=0,4m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Công thức: \(\)\(p=dh\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là độ cao cột chất lỏng (m)
Tham khảo:
Câu 3:
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Tóm tắt :
\(\hept{\begin{cases}d_n=10000N/m^3\\h=1,5m\\h'=0,5m\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}p=?Pa\\p'=?Pa\end{cases}}\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm ở đáy thùng là :
\(p=d_n.h=10000.1,5=15000Pa\)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m là :
\(p'=d_n.h'=10000.0,5=5000Pa\)
Áp suất của nước lên :
+ Đáy thùng : 1,5x10000=15000N/m3
+ Điểm cách đáy thùng 0,5m : (1,5-0,5)x10000=10000N/m3
#Hoctot
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
d: 10000(N/m3)
h1: 0 m
h2: 0,8 m
_____________
p1: ?
p2: ?
giải
ta có p=d.h
do đó p1=0.10000
p1=0(pa)
p2=d2.h2
p2=0,8 .100000
p2=80000(pa)
tự kết luận nha