Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)
Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)
Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)
b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài
\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)
Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = △lαl1△lαl1+ t1= 4,5.10−312.10−6..12,54,5.10−312.10−6..12,5 + 15
=> tmax = 45o.
* Cách 1 :
Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .
Ta có : △l = l0a . △t
→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ △t :
△t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)
Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :
tmax = △t + t = 15oC + 30oC = 45oC
Đáp số 450C
* Cách 2 :
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = + t1= + 15
=> tmax = 45o
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = + t1= + 15
=> tmax = 45o.
Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .
Ta có : \(\triangle\)l = l0a . \(\triangle\)t
→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ \(\triangle\)t :
\(\triangle t=\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-6}}=0,03.10^3=30\) độ C
Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :
tmax = \(\triangle\)t + t = 15 độ C + 30 độ C = 45 độ C
Đáp số 45 độ C
Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:
\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...
Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm
Bài 2:
Ở t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
Vì α2>α1 nên l2−l1=1mm
⇔l0(α0−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l0(α2−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).
Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra \(\frac{\triangle l}{2}\) , tức là hai đầu sẽ là \(\triangle l\).
Ta có : \(\triangle l=l_0a\triangle t=10.11,4.10^{-6}\left(50-20\right)=3,42.10^{-3}\)( m) = 3,42 mm
Vậy phải để hở một đoạn \(\triangle l=3,42\)mm giữa hai đầu thanh.
Thôi nhá
Đừng tử hỏi tự trả lời nữa
Không ai cạnh tranh đc đâu
Ta có: ∆ l = l - l 0 = α l 0 ∆ t → l = l 0 1 + α ∆ t
Chiều dài của thanh kim loại khi nhiệt độ tăng lên 400C là: → l = 1 , 5 1 + 1 , 2 . 10 - 6 40 - 25 = 1 , 500027 m
Đáp án: D
\(\Delta l=l_0.\alpha.\Delta t\)=\(l_0.\alpha.\left(35-20\right)=2,25.10^{-5}m\)