Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:
Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S như sau:
Kết quả lần lượt là: 1,020703453
5,896455252
14,52201204
52,55287607
Ta được bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S= \(\pi R^2\) (cm2) | 1,02 | 5,89 | 14,52 | 52,55 |
b) Gỉa sử R' = 3R thế thì S' = \(\pi R'^2=\pi\left(3R\right)^2=\pi.9R^2=9S\)
Vậy diện tích tăng 9 lần.
c) \(79,5=S=\pi R^2\Rightarrow R^2=79,5:\pi\)
Do đó \(R=\sqrt{79,5:\pi}\approx5,03\left(cm\right)\)
Theo đúng quy tắc làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân thì 5,896 \(\approx\) 5,90 nhé em.
a)
Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;
Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.
b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL
a) Ta có y=f(x)=−1/2x+3y=f(x)=−1/2x+3.
Với y=−1/2x+3y=−1/2x+3 thay các giá trị của xx vào biểu thức của yy, ta được:
+) f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3
=(−0,5).(−2,5)+3=(−0,5).(−2,5)+3=1,25+3=4,25=1,25+3=4,25
+) f(−2)=−1/2.(−2)+3f(−2)=−1/2.(−2)+3
=(−0,5).(−2)+3=1+3=4=(−0,5).(−2)+3=1+3=4.
+) f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3
=(−0,5).(−1,5)+3=(−0,5).(−1,5)+3=0,75+3=3,75=0,75+3=3,75.
+) f(−1)=−1/2.(−1)+3f(−1)=−1/2.(−1)+3
=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5.
+) f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3
=(−0,5).(−0,5)+3=(−0,5).(−0,5)+3=0,25+3=3,25=0,25+3=3,25.
+) f(0)=−1/2.0+3f(0)=−1/2.0+3=(−0,5).0+3=0+3=3=(−0,5).0+3=0+3=3
+) f(0,5)=−1/2.0,5+3f(0,5)=−1/2.0,5+3
=(−0,5).0,5+3=(−0,5).0,5+3=−0,25+3=2,75=−0,25+3=2,75
+) f(1)=−1/2.1+3f(1)=−1/2.1+3
=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5.
+) f(1,5)=−1/2.1,5+3f(1,5)=−1/2.1,5+3
=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=2,25=2,25
+) f(2)=−1/2.2+3f(2)=−1/2.2+3
=(−0,5).2+3=−1+3=2=(−0,5).2+3=−1+3=2.
+) f(2,5)=−1/2.2,5+3f(2,5)=−1/2.2,5+3
=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=1,75=1,75
Ta có bảng sau:
b)
Nhìn vào bảng giá trị của hàm số ở câu a ta thấy khi xx càng tăng thì giá trị của f(x)f(x) càng giảm. Do đó hàm số nghịch biến trên R
a)
xx | -2,5−2,5 | -2−2 | -1,5−1,5 | -1−1 | -0,5−0,5 | 00 | 0,50,5 | 11 | 1,51,5 | 22 | 2,52,5 |
y=-\dfrac{1}{2} x+3y=− \(\dfrac{1}{2}\)x+3 |
4,254,25 | 44 | 3,753,75 | 3,53,5 | 3,253,25 | 33 | 2,752,75 | 2,52,5 | 2,252,25 | 22 | 1,751,75 |
b) Khi xx lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên \mathbb{R}R.
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5xy=0,5x, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75.
f(−1)=0,5.(−1)=−0,5f(−1)=0,5.(−1)=−0,5.
f(0)=0,5.0=0f(0)=0,5.0=0.
f(1)=0,5.1=0,5f(1)=0,5.1=0,5.
f(1,5)=0,5.1,5=0,75f(1,5)=0,5.1,5=0,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125.
f(2,5)=0,5.2,5=1,25f(2,5)=0,5.2,5=1,25.
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25.
f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5.
f(0)=0,5.0+2=0+2=2f(0)=0,5.0+2=0+2=2.
f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5.
f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125.
f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25.
Vậy ta có bảng sau:
b)
Khi xx lấy cùng một giá trị của xx thì giá trị của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2 lớn hơn giá trị của hàm số y=0,5xy=0,5x là 22 đơn vị.
a)
x | -2,5 | -2,25 | -1,5 | -1 | 0 | 1 | 1,5 | 2,25 | 2,5 |
y=0,5x | -1,25 | -1,125 | -0,75 | -0,5 | 0 | 0,5 | 0,75 | 1,125 | 1,25 |
y=0,5x+2 | 0,75 | 0,875 | 1,25 | 1,5 | 2 | 2,5 | 2,75 | 3,125 | 3,25 |
b) Với các giá trị biến x như nhau thì hàm số y=0,5x+2 luôn lớn hơn hàm số y=0,5x hai đơn vị
- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)
S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)
Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)
- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)
S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)
no = = ≈ 229,3o
- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)
C = 2πR = 22 (cm)
no = = ≈ 99,2o
Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:
Bán kính đường tròn (R) |
Độ dài đường tròn (C) |
Diện tích hình tròn (S) |
Số đo của cung tròn (no) |
Diện tích hình quạt tròn cung no |
2,1 cm |
13,2 cm |
13,8 cm2 |
(47,5o) |
1,83 cm2 |
(2,5 cm) |
15,7 cm |
19,6 cm2 |
229,3o |
(12,50 cm2) |
3,5 cm |
22 cm |
37,80 cm2 |
99,2o |
(10,60 cm2) |
Hướng dẫn giải:
- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)
S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)
Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)
- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)
S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)
no = = ≈ 229,3o
- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)
C = 2πR = 22 (cm)
no = = ≈ 99,2o
Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:
Bán kính đường tròn (R) |
Độ dài đường tròn (C) |
Diện tích hình tròn (S) |
Số đo của cung tròn (no) |
Diện tích hình quạt tròn cung no |
2,1 cm |
13,2 cm |
13,8 cm2 |
(47,5o) |
1,83 cm2 |
(2,5 cm) |
15,7 cm |
19,6 cm2 |
229,3o |
(12,50 cm2) |
3,5 cm |
22 cm |
37,80 cm2 |
99,2o |
(10,60 cm2) |
a, \(S_{tp}=x^2+x^2+...=6x^2\)
b, ( Cái này chắc thay vô r bấm máy nha :vvvv )
c, Ta có : \(S_{tpm}=54x_2^2=6x^2_1\)
\(\Leftrightarrow x^2_1=9x^2_2\)
\(\Leftrightarrow x_1=3x_2\)
Vậy để S tăng 9 lần thì x phải tăng 3 lần .
d, TH1 : S = 37,5 cm2 .
\(\Leftrightarrow6x^2=37,5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)
TH2 : S = 24 cm2 .
\(\Leftrightarrow6x^2=24\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy ...
cảm ơn nhìu nha :333