K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0

Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)

\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)

\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)

\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)

Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)

Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)

11 tháng 2 2018

có nghĩa là thể tích nguyên vẹn của nó ấy

23 tháng 1 2019

Há»i Äáp Vật lý

lần sau chú ý câu hỏi tương tự

23 tháng 1 2019

đổi 500g=0,5kg
7,8g/cm3=7800kg/m3
gọi thể tích phần rỗng là Vr
gọi thể tích phần đặc là Vđ
gọi thể tích toàn vật là V
Vì vật trên mặt nước nên FA=P
⇔dn.Vc=P=10m
⇔dn.\(\dfrac{2}{3}V\)=10m (1)
⇔V=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}d_n}\)
⇔=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}10D_n}\)
⇔=\(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{m}{D_n}\) (2)
thay (2) vào (1) ta được
Vr=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{D_n}-\dfrac{m}{D_đ} \)
=\(\left(\dfrac{3}{2D_n}-\dfrac{1}{D_đ}\right)m\)
=\(\left(\dfrac{3}{2.1000}-\dfrac{1}{7800}\right)0,5\)
=6,858m3

9 tháng 12 2017

bạn ơi : 2/3 V1 * 10 Do là j thế nhỉ

30 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào

Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:

V = 20.5.4 = 400 (m3)

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

10.Dn.Vch = 10.m

Dn.(V - Vn) = m

Dn.(400 - 20.5.2,5) = m

1000.150 = m

m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)

b)

Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:

FA' = P'

10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)

Dn.Vc' = 150 000 + 50 000

1000 . 20. 5. h' = 200 000

h' = 2 (m)

Câu 2:

a) Thể tích của quả cầu sắt:

V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)

b)

m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:

FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)

Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:

P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)

6 tháng 10 2017

*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.

Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :

V = \(V_1-V_2\)

Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :

V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)

Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)

Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :

\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)

Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :

\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)

Ta tìm được thể tích phần rỗng là :

\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)

\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)

Vậy.............................................

P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T

6 tháng 10 2017

Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3

4 tháng 1 2017

Gọi V1 là thể tích bên ngoài của quả cầu

V2 : Thể tích phần rỗng bên trong

=> Thể tích phần đặc bằng sắt là :

V=V1-V2=\(\Leftrightarrow\frac{m}{D}=V_1-V_2\Rightarrow V_1=\frac{m}{D}+V_2\left(1\right)\)

Quả cầu nổi trong nước , Ta có :

\(P=F_a\)

\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}V_1\\ \Rightarrow m=D_0.\frac{2}{3}y_1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(V_2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)

Chúc chị học totots!!!

4 tháng 1 2017

a)ta có:

P=FA

\(\Leftrightarrow d_nV=5,4\)

\(\Leftrightarrow10000V=5,4\)

\(\Leftrightarrow V=5,4.10^{-4}m^3=540cm^3\)

b)thể tích phần đặc của quả cầu là:

Vđ=\(\frac{P}{d}=2.10^{-4}m^3=200cm^3\)

mà thể tích thực của quả cầu là 600cm3

\(\Rightarrow\) quả cầu rỗng

\(\Rightarrow V_r=V-V_đ=400cm^3\)

4 tháng 1 2017

Ta có: FA=P

hay 5,4=10000.Vchìm

=> Vchìm=27/50000m3=540cm3

b) Qủa cầu rỗng. Vì: Nếu quả cầu đặc thì

Ta có: P=d.V=27000.\(\frac{600}{1000000}\)=16,2N

Vì 16,2>5,4 => Vật rỗng

-Thể tích phần đặc là:

V=P/d=5,4/27000=1/5000m3=200cm3

-Thể tích phần rỗng là

Vrỗng=V-Vđặc=600-200=400cm3