K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Thể tích thực của quả cầu:

V = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)=50\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần đồng có trong quả cầu:

V' = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần rỗng:

Vr = V - V' = 50 - 40 = 10 (cm3)

18 tháng 12 2018

i đơn vị kìa

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(P=3,65N\)

\(F_A=0,5N\)

\(d_đ=89000N/m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

\(V_r=?m^3\)

Thể tích thực của quả cầu :

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần đồng có trong quả cầu :

\(V_đ=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,65}{89000}\approx0,000041\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng :

\(V_r=V-V_đ=0,00005-0,000041=0,000009\left(m^3\right)\)

13 tháng 1 2022

75, Thể tích của vật:

\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)

Lực đẩy Acsimet t/d lên vật:  \(F_A=0,5N\)

Thể tích của toàn vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)

=> Chọn D

2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

=> Chọn B

 
13 tháng 1 2022

75: D

72: C

15 tháng 7 2017

Ta có:

Thể tích quả cầu là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{4,45}{89000}=0.00005\left(m^3\right)\)

Lực đây Ác si mét đã tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=8000.0,00005=0,4\left(N\right)\)

Do đó nếu nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ:

\(P-F_A=4,45-0,4=4,05\left(N\right)\)

Vậy.............

15 tháng 7 2017

có P = 4,45 N

Thể tích quả cầu là:

V= \(\dfrac{P}{d}\)= \(\dfrac{4,45}{89000}=0,00005\left(m^3\right)\)

Lực đẩy của Asimet tác dụng lên vật đó là:

\(F_A=d.V=8000.0,00005=0,4\left(N\right)\)Suy ra:

Lực kế chỉ : 4,45- 0,4= 4,05 (N)

17 tháng 12 2018

Gọi V là thể tích của bi sắt khi chưa khoét rỗng

V' là thể tích của bi sắt khi đã khoét rỗng

P là trọng lượng của bi

Ta có \(F_A=d_{nước}.V\Leftrightarrow V=\dfrac{0,15}{10000}=0,000015m^3\)

\(\Rightarrow V'=V-V_r=0,000015-0,000005=0,00001m^3\)

\(\Rightarrow P=d_{fe}.V'=0,00001.78000=0,78N\)\(\)

20 tháng 2 2020

giải

thể tích của quả cầu là

\(V=\frac{P}{d}=\frac{4,45}{89000}=0,00005\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(Fa=d.V=8000.0,00005=0,4\left(N\right)\)

lúc này lực kế sẽ chỉ \(P-Fa=4,45-0,4=4,05\left(N\right)\)

6 tháng 3 2017

Gọi thể tích quả cầu là V1, thể tích phần rỗng là V2

Thể tích quả cầu là: V = V1 + V2

Lực acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào nước là: (F_a=0,5 N)

(Rightarrow V.d_n=0,5)

(Rightarrow V_1+V_2=dfrac{0,5}{10000}=0,00005(m^3)) (*)

Trọng lượng của đồng là: (P_đ=3,56N)

(Rightarrow V_1.d_đ=3,56)

(Rightarrow V_1=0,00004(m^3))

Thay vào (*) ta tính được thể tích phần rỗng là: (V_2=0,00005-0,00004=0,00001(m^3))

5 tháng 12 2017

Giải:

Đổi: \(400cm^3=0,0004m^3\)

a/ Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=d_{nước}.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=F_A+F=4+8=12\left(N\right)\)

Khối lượng của quả cầu là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

b/ Theo công thức thì trọng lượng của quả cầu là:

\(P'=d_{đồng}.V=89000.0,0004=35,6\left(N\right)\)

Nhưng trên thực tế là: 12N < 35,6N

Vậy quả cầu đó rỗng

5 tháng 12 2017

a)Khi nhúng chìm quả cầu trong nước, phân tích lực tác dụng, ta có:

F=P- Fa

<=> 10 .m -10 .Dn. V= 8

<=> 10.m-10.1000.400.10-6 =8

<=>m=1,2 kg

b) giả sử quả cầu đặc, khối lượng quả cầu là: P1 =10.Dđ .V

=10.8900.400.10-6 =35,6(N) >10.m=12(N)

Vậy quả cầu rỗng