K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

do số chỉ của lực kế khi đo ngoài không khí cũng chính là tòng lượng P của vật

Mà P = Vvật.dCu

Vvật =P/dcu

=2.10-5

Lại có:FA=dnước.Vvật

FA=0.2(N)

=>số chỉ lực kế là F=1.78-0.2=1.58(N)

10 tháng 1 2022

Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{1,25}{10000}=0,000125\left(m^3\right)=125\left(cm^3\right)\)

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật đó là

\(F_A=d.V=10000.125=1250000\left(Pa\right)\)

26 tháng 11 2021

đề thiếu dữ kiện rồi em

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

9 tháng 12 2021

\(500cm^3=0,0005m^3\)

\(->F_A=dV=10000\cdot0,0005=5\left(N\right)\)

\(F_A=P-F=>P=F_A+F=5+8,2=13,2\left(N\right)\)

Ta có: \(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,2}{10}=1,32\left(kg\right)\)

\(=>P'=d_{dong}V=89000\cdot0,0005=44,5\left(N\right)\)

Ta thấy: \(P< P'\left(13,2< 44,5\right)=>\) quả cầu đó rỗng

12 tháng 12 2021

Cho mình hỏi P' là j vậy bạn

 

9 tháng 12 2021

\(F_A=P-F=3,8-3,4=0,4N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3\)

9 tháng 12 2021

\(F_A=P-P'=3,8-3,4=0,4N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3\)

13 tháng 1 2022

75, Thể tích của vật:

\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)

Lực đẩy Acsimet t/d lên vật:  \(F_A=0,5N\)

Thể tích của toàn vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)

=> Chọn D

2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

=> Chọn B

 
13 tháng 1 2022

75: D

72: C

8 tháng 1 2021

a)lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:

Fa=P-F=3.9-3.4=0.5N

b)trọng lượng riêng của quả cầu là

 Fa=d*V=>V=Fa/d=0.5/10000=0.00005m3

 

dv=P/V=3.9/0.00005=78000N/m3