Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét vật trên mặt phẳng nghiêng:
Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ (hình bạn tự vẽ nha :3)
Các lực tác dụng lên vật: \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\)
Áp dụng định luật (II) Niuton có:
\(a=\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\)
Chiếu lên Ox ta có:
\(a=-P_{sin30^0}=-mgsin_{30^0}\)
Chiếu lên Oy ta có:
\(a=0=N-P_{cos30^0}\Leftrightarrow N=mgcos_{30^0}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{mgcos_{30^0}-mgsin_{30^0}}{m}=\dfrac{mg\left(cos_{30^0}-sin_{30^0}\right)}{m}\)
\(\Leftrightarrow a\approx3,66m\)/\(s^2\)
Ta có khi xe dừng lại thì v=0
\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-25^2}{2.3,66}=85,38\left(m\right)\)
câu b làm tương tự á bạn, có ma sát thì có F ma sát, bạn xét tiếp các lực tác dụng rồi làm như vậy, mà mình cũng chả biết làm đúng hay sai nữa ahaha :3
a. Áp dụng định lý động năng
A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2
Công của lực kéo A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05
b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không
Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )
⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )
⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2
Công trọng lực của vật
A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )
Công của lực kéo
A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )
a. Ta có v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )
Chọn mốc thế năng tại AB
Theo định luật bảo toàn năng lượng W A = W B + A m s
W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875
b. Chọn mốc thế năng tại C
z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )
Theo định luật bảo toàn năng lượng W B = W C + A m s
W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )
A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )
Ta có công suất động cơ là:
ϑ = A t = F . v 1
Mà lực kéo của vật: F = m g sin α + µ m g cos α ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có:
μ = ϑ v . m . g . cos α − tan α = 60.10 3 3.2000.10. 3 2 − 1 3 = 3 3
Chọn đáp án A
Gọi công suất của ô tô là Q
hệ số ma sát là k
KHi ô tô lên dốc nó chuyển động đều---> các lực căn bằng theo phương // với mặt phẳng nghiêng
chúng gồm Fms, Thành phần P1, và lực đẩy của ôtô
Bạn vẽ hình ra sẽ dễ thấy hơn
trong đó Fms=m.g.cos30.k
P1=m.g.sin30
lực đẩy F=Q\V1
Ta lập dc pt thứ nhất:
m.g.sin30 + m.g.cos30.k=Q\V1
Tương tự, khi xuống dốc ta lập dc pt thứ 2:
m.g.sin30+Q\V2=m.g.cos.k
Giải 2 pt tìm được Q và k
Khi xe chạy trên đườg ngang thì F cản=lực kéo của xe
gọi vận tốc khi đó là v thì
Q\v=mgk
Giải ra tìm được v
Ta có công suất động cơ là
℘ = A t = F . v ( 1 )
Mà lực kéo của vật
F = m g sin α + μ m g cos α ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có
μ = ℘ v . m . g . cos α − tan α = 60.10 3 3.2000.10. 3 2 − 1 3 = 3 3
a) Lực ma sát trên đường năm ngang là:
\(Fms=m.g.\)μ=1000N
trên dốc thì áp lực giữa vật và mặt phẳng nghiêng chỉ còn m.g.cosαlực ma sát sẽ là\(F'ms=\)m.g.cosα.μ≈866N
b)Trên đường nằm ngang gia tốc của xe là:
\(a=F-\dfrac{Fms}{m}=\dfrac{0.2m}{s^2}\)
Vận tốc khi bắt dầu lên dốc sẽ là:\(v^2=2as=\dfrac{400m}{s}=>\)\(v=\dfrac{20m}{s}\)
Khi lên dốc thìToàn bộ động năng ở chân dốc chuyển hóa thành thế năng và công để thắng lực ma sát
\(Wđ\)=1/2mv^2=mgh+F′msl=m.g.l.sinα+F′msl=l . (mgsinα+F′ms)
I=mv^2/2(mgsinα+F′ms)≈34m
c,Khi xuống dốc thì có trọng lưc kéo xuống mgsinavà lực ma sát kéo lạiĐộng cơ cần tác dụng lực để hãm do đó tổng lực sẽ bằng 0
F′=m.g.sinα−F′ms=4134N
a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên
F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )
b. v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )
Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B
Công của trọng lực
A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )
⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )
Dừng lại
v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1
Đề thiếu khối lượng phải ko bn
đề chỉ có vậy thôi ạ!