K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạobởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phảnxạ và tính góc phản xạ.2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tathu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.3. Hãy vẽ tia sáng xuất pháttừ điểm M tới gương rồiphản xạ qua điểm A. Nêucách vẽ.SAHình 14. Cho vật sáng AB đặt...
Đọc tiếp

1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạo
bởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phản
xạ và tính góc phản xạ.
2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng ta
thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .
Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.
3. Hãy vẽ tia sáng xuất phát
từ điểm M tới gương rồi
phản xạ qua điểm A. Nêu
cách vẽ.

S

A

Hình 1

4. Cho vật sáng AB đặt trước
gương phẳng như hình vẽ.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo
bởi gương.
b) Vẽ tia sáng từ A đến
gương cho tia phản xạ qua B.
c) Vẽ vị trí đặt mắt để nhìn
thấy A’ che khuất B’ biết
gương rất rộng.

B
A

Hình 2

5. Một nguồn sáng S đặt
trước một gương phẳng.
a.Xác định khoảng không
gian cần đặt mắt để quan sát
thấy ảnh của S.
b.Nếu đưa S lại gần gương
hơn thì khoảng không gian
này sẽ biến đổi như thế nào?
S

6. Trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp một
gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát
ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm
như vậy có lợi gì?
7. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,
phòng chiếu bóng, người ta thường làm tường sần
sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải
thích tại sao?

HELP ME PLEASE !

Bạn nèo giải hết mk xin vạn lần cảm ơn ẹ

0
2 tháng 11 2018

Muốn nhìn thấy ảnh S’ thì mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S tới gương. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK. Vùng quan sát được thể hiện như hình vẽ sau:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

17 tháng 3 2017

a)     Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.

Xác định khoảng không gian cần đặt mắt

+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.

+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J

Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.

 

b)     Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.

 

 

 

2 tháng 1 2021

aa

1 tháng 10 2016

S S'

Nếu di chuyển đến gần gương hơn thì không gian không thay đổi

1 tháng 10 2016

a. Vẽ ảnh S' qua gương. Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương, vùng thấy được ảnh của S là vùng nằm trước gương và giới hạn bên trong bởi hai đường thẳng vừa vẽ

b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ : tăng lên

13 tháng 11 2021

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

13 tháng 11 2021

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

27 tháng 6 2018

a)     Có 2 cách vẽ ảnh của S.

Cách 1: Vẽ hai tia phản xạ IJ và KJ’, hai tia này có đường kéo dài cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’ của S.

Cách 2: Lấy S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

 

b)     Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

c) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách vẽ hai tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ của các tia này. Vùng giới hạn bởi hai tia này là vùng mắt nhìn thấy ảnh S’ của S.

d)     Ta nhìn thấy ảnh của S vì có các tia phản xạ đi vào mắt ta, các tia phản xạ này có đường kéo dài cắt nhau, nên ảnh tạo ra là ảnh ảo. Vì vậy ta không hứng được ảnh này.