K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

3 tháng 4 2017

Đổi 7,2 km/h=2m/s

Vì con bò chuyển đọng đều nên lực kéo của nó bằng lực ma sát và bằng 150N

=> Công mà con bò thực hiện mỗi 2m đg đi là:

A=F.S= 150.2=300J

Công suất của con bò là: \(\rho\)=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{300}{1}\)=300W

10 tháng 10 2017

một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động

chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2017

Hà giỏi quá ta

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km

14 tháng 7 2017

a)

Đổi: 15 phút = 0,25 h.

Chiều dài quãng đường thứ nhất là:

S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)

Đáp số: 9 km.

b)

Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.

Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:

t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

c)

Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 7 2017

Đổi \(15'=0,25h\)

\(25'=\dfrac{5}{12}h\)

\(15\)m/s\(=54\)(km/h)

a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)

b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)

c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)

23 tháng 9 2017

a,doi 20 phut =1/3 h

25 phut = 5/12 h

quang duong ab dai so km la 30. (1/3) + 5/12 . 12 = 15 (km)

b,vtb = 15/(1/3 +5/12) = 15/(3/4) = 20 (km/h)

vay................

2 tháng 9 2019

a) t1= 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h

t2= 25 phút = \(\frac{5}{12}\)h

Quãng đường đầu dài là:

S1= v1.t1 = 30.\(\frac{1}{3}\)= 10km

Quãng đường sau dài là:

S2= v2.t2 =12.\(\frac{5}{12}\) =5km

Quãng đường Ab dài là:

Sab= S1+S2 =10+5=15km

b) vtb= \(\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}\)= \(\frac{15}{\frac{1}{3}+\frac{5}{12}}\)= 20 km/h

Vậy ...

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là:

p = d.h = 1,5 . 10000 = 15000(Pa)

Áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là:

p = d.h = (1,5 - 0,7) . 10000 = 8000(Pa)

Vậy áp suất của chất lỏng lên đáy bể là 15000 Pa

áp suất của chất lỏng lên một điểm cách đáy 0,7m là 8000 Pa

7 tháng 11 2017

Áp suất của chất lỏng lên đáy bể là :

\(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Độ sâu của điểm đó cách mặt nước :

\(h=h_1-h'=1,5-0,7=0,8\left(m\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm đó :

\(p_2=d.h=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)

Vậy ..................

9 tháng 10 2017

a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)

Bảng 17.1

Lần đo Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
2 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
3 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N

9 tháng 10 2017

b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)

Bảng 17. 2

Lần đo Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
2 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
3 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N