K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m

14 tháng 4 2019

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m

25 tháng 9 2017

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a 3 /2 = 8.0,1 3 /2 = 1,38 N.m

3 tháng 10 2017

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F  =  M P

Fl = P(l/2).cos⁡ 30 °  ⇒ F = P 3 /4 = 200 3 /4 = 86,6(N)

14 tháng 12 2019

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P

 

Fl.cos⁡ 30 ° = P(l/2).cos⁡ 30 °  ⇒ F = P/2 = 100(N)

16 tháng 4 2017

Câu 6:

a)

Áp dụng công thức:

M = Fd

= 1. 4,5.10-2

=> M = 45. 10-3 (N.m)

b) Áp dụng công thức:

M = Fd = F BI

Trong ∆AIB: cosα = => BI = AB cosα

=> M = F. AB.cosα

6

=> M = 3,897. 10-2 (N.m)

17 tháng 1 2018

a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)

→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).