Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đơn vị d = 1 , 3 g / l = 1 , 3.10 − 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met: F a = d V g ⇒ a = F a m = d V g m = d V g D V = d g D
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là: g ' = g − a = g − d D g ⇒ Δ g = − d D g
Vậy Δ T T = − Δ g 2 g = d 2 D ⇒ Δ T = T . d 2 D = 1. 1 , 3.10 − 3 2.8 , 67 ≈ 7 , 5.10 − 5 s > 0
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị: d = 1 , 3 g / 1 = 1 , 3 . 10 - 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là:
Vậy
Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu
FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu
P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu
P3 là trọng lượng của quả cân
Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3
V2=3V1(1)
Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB
Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10
Thay (1)vào pt ta đc:
m1=(3D4-D3)V1(2)
Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau
Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2
(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB
MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'
10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)
Từ 2 và 3
\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}
m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)
D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)
\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256
Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:
\(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)
Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:
\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)
Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ; \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:
\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)
Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\) \(\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)
\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\) hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)
\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\) \(\left(2\right)\)
\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)
\(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)
1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình
Tóm tắt
m=664 g
D=8,3 g/cm3
D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3
D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3
Giải
Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)
V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)= \(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)
=> \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+ \(\frac{m_2}{11,3}\)(2)
Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)= \(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)
=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664
<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2
<=> m1 = 438 (g)
Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)
Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g
( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmLàm thế này hiểu đc không nhỉ?)