Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Đặt khối lượng đá vôi là 100g.
\(m_{CaCO_3}=\frac{100.85}{100}=85g\)
⇒m tạp chất=15g
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{85}{100}=0,85mol\)
Gọi số mol \(CaCO_3\) phản ứng là x mol.
PTHH:
\(CaCO_3\)→\(t^o\)CaO +\(CO_2\)
bđ 0,85 0 0 (mol)
pứ x x x (mol)
spứ 0,85-x x x (mol)
\(m_{CR}\) spứ= \(m_{CaCO_3}\) dư + \(m_{CaO}\)+ m tạp chất
= 100(0,85-x) + 56x +15
=85 -100x +56x +15
=100-44x(g)
\(\frac{m_{CR}spu}{m_{CR}bd}=70\%\)
⇔\(\frac{100-44x}{100}=\frac{7}{10}\)
⇔700=1000-440x
⇔440x=300
⇔x=\(\frac{15}{22}\)mol
Vì là phản ứng phân hủy
⇒\(n_{CaCO_3}LT=n_{CaCO_3}bd=0,85mol\)
\(H=\frac{n_{CaCO_3}TT}{n_{CaCO_3}LT}.100=\frac{\frac{15}{22}}{0,85}.100=80,21\%\)
b)\(m_{CR}spu=\frac{100.70}{100}=70g\)
\(m_{CaCO_3}du=n.M=\left(0,85-\frac{15}{22}\right).100=16,82g\)
\(\%m_{CaCO_3}du=\frac{m_{CaCO_3}du}{m_{CR}spu}.100=\frac{16,82}{70}.100=24,03\%\)
\(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(bđ\right)}=\dfrac{4,45.10^3}{890}=5\left(mol\right)\)
=> \(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(mol\right)\)
=> \(n_{C_{17}H_{35}COONa}=3.n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=12\left(mol\right)\)
=> \(m_{C_{17}H_{35}COONa}=12.306=3672\left(g\right)\)
=> \(m_{xà.phòng}=\dfrac{3672.100}{62}=\dfrac{183600}{31}\left(g\right)\)
gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg:
Fe + CuSO4------> FeSO4 + Cu (1)
x x
Mg + CuSO4 -----> MgSO4 + Cu(2)
y y
a)nCu= 0.69/64=0.01 mol
theo gt, ta có hệ pt: 56x + 24y = 0.51
x + y = 0.01
giải hệ ,ta có x=0.008 , y=0.002
có ncuso4 =>C\(_M\) = (0.008+0.002)/0.1=1M(0.1 là do anh đổi ra lít nha em)
b) mFe=0.008*56=0.448g=> %Fe=0.448*100/0.51\(\approx\)87.84%
tương tự %Cu =12.16%
c) Cu + 2H2SO4 ---> 2H2O + SO2 + CuSO4
0.01 0.01
VSO2= 0.01*22.4=0.224 l
giai xong mệt quá zzzzzz....Chúc em học tốt !!!!!
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
15 tấn = 15 000(kg)
$m_{CaCO_3} = 15000.90\% = 13500(kg)$
$n_{CaCO_3} = \dfrac{13500}{100} = 135(kmol)$
$n_{CaCO_3\ pư} = 135.85\% = 114,75(kmol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PTHH : $n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 114,75(kmol)$
$m_{CaO} = 114,75.56 = 6426(kg)$
Giải đáp thắc mắc :
100 là phân tử khối của $CaCO_3$
56 là phân tử khối của $CaO$
Cách làm như ảnh trên là áp số tỉ lệ về khối lượng theo PTHH
Tham khảo
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
tham khảo
a, Giả sử đem nung 100g đá vôi :
trong đó mCaCO3=100.85%=85(g )
m tạp chất=100-85=15(g )
khối lượng CO2 =100-70%.100=30(g )
PTHH: CaCO3----->CaO + CO2
100g------>56g---->44g
x-------> y-------->30g
m=Khối lượng CaCO3 bị nung là: mCaCO3= (30. 56 )/ 44= 68,2g
=>H%CaCO3 =68,2/ 85. 100%= 80,2%
b, Khối lượng CaO tạo thành là: mCaO= (30. 56)/ 44= 38.2(g)
Thành phần %CaO trong chất rắn sau khi nung là: m%CaO=38,2/70.100%=54.6%