Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
+ Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):
Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K
Từ phương trình:
+ Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):
Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.
Từ phương trình:
Khối lượng khí thoát ra ngoài:
Thay số:
Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)
Theo định luật Sác lơ:
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)
Độ tăng áp suất:
\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)
\(T_1=16^oC=16+273=289K\)
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)
Áp dụng quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)
\(\Rightarrow V_2=36l\)
T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K
Áp dụng quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2
⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2
⇒V2=36l
Đáp án: C
Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T
PT: p 1 V = m M R T 1
- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T
PT: p 2 V = m ' M R T 2
Lấy 2 1 ta được:
p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m
=> Lượng khí Nito đã thoát ra:
Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g
Số mol khí Nito thoát ra ngoài là: n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l
Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol
Chọn B.
Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:
Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là
a)Áp dụng quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{27+273}{177+273}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow p_2=\dfrac{2}{3}p_1=\dfrac{2}{3}p\)
phần b làm như thế nào v ạ