Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)
Ta có :a=20cm=0,2m
Thể tích của khối gỗ là :
V=a3=0,23=0,008(m3)
Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :
FA=P
\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V
\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)
\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064
\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064
\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)
\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)
b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :
FA1=P+Px
\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx
\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx
\(\Rightarrow\)80=64+10mx
\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)
Lời giải
a) – Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
Þ hc = = = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = Vg = = 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = = = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = = = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
P/s: Đây là Vật Lí 9 mà bạn
a) - Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc
-> hc = \(\frac{d_gV_g}{d_o.S}=\frac{2}{3}.\frac{4500}{150}\) = 20 cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = 2/3 doVg = \(\frac{2}{3}10000.0,0045\)= 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{30.0,2}{2}\) = 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{45.0,1}{2}\) = 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là
A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
ĐS: a) 3 (J)
b) 24,75 (J)
Gọi chiều cao phần chìm của khối gỗ trong nước là x
Khi thả khối gỗ nổi trên mặt nước ta có
P = FAFA
=> d.S.h = d0d0.S.x
=> 2/3 d0d0 .h = d0d0.x
=> x = 2/3 .h = 2/3 .30 = 20 cm
Lực cần tác dụng để nhấn chìm khối gỗ xuống mặt nước là
F = F_A_1F_A_1 - P = (d0d0 - d).S.h = 1/3 .d0d0.S.h = 15 N
Công để nhấn chìm khối gỗ xuống mặt nước
A1A1 = F/2 .(h-x) = 15/2 . (30 - 20).10−210−2 = 0.75 J
Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy
A2A2 = F . (H - h) = 15.(0.8 - 30.10−210−2) = 7.5 J
Tổng công phải thực hiện là
A = A1+A2A1+A2 = 0.75 + 7.5 = 8.25 J
câu hỏi trước cần thì ko ai giải.Đến khi đố thì ai cũng trả lời
a)
vì gỗ nổi cân bằng trên mặt nước nên ta có:
P = FA
=> dg.Sg.hg = dn.Sg.hchìm
<=> dg = \(\dfrac{d_n.h_{go}.S_{go}}{h_{chim}}\)
<=> dg = 2000 (N/m3)
b)
+) giai đoạn 1: khi bắt đầu đặt lực ấn cho đến lúc mặt trên của gỗ vừa ngập ngang mặt nước.
Lực trung bình là ;
\(F_{tb}=\dfrac{F_{max}+F_{min}}{2}=\dfrac{\left(F_{A_{max}}-P\right)+F_{min}}{2}\)
\(\Leftrightarrow F_{tb}=\dfrac{48+0}{2}=24\left(N\right)\)
ta phải nhấn gõ đi xuống 1 quãng đường s = hg - hc = 0,1 - 0,03 = 0,07 (m)
công là A = Ftb.s = 24.0,07 = 1,68 (J)
+) giai đoạn 2: dùng 1 lực không đôi để nhấn gỗ xuống đáy hồ:
lực F k đổi và bằng Fmax = 48 (N)
quãng đường nhấn gỗ là: s' = 0,53 - 0,1 = 0,43 (m)
A' = Fmax.s' = 48.0,43 = 20,64 (J)
vậy tổng công cần thực hiện là: A + A' = 1,68 + 20,64 = 22,32 (J)
đổi : 600cm2=0,06m2
10cm=0,1m
3cm=0,03m
a,vì khối gỗ nổi trên mặt nước và nằm im nên ta có
P=Fa
d1.V1=d2.V2
d1.S.h=d2.S.hc
d1=\(\dfrac{d_2.S.h_c}{S.h}=\dfrac{10000.0,06.0,03}{0,06.0,1}=3000\left(N/m^3\right)\)
chiêù cao khối gỗ nổi là
hn=h-hc=0,1-0,03=0,07(m)
b,khi nhấn chìm khối gỗ xuống thì Fa tăng còn F là
F=Fa-P=d2.(hn+hc).S-d1.h=S.h.(d2-d1)
F=0,06.0,1.(10000-3000)=42(N)
công để nhấn chìm khối gỗ xuống ngang mặt nước là
A1=\(\dfrac{1}{2}F.h_n=\dfrac{1}{2}.42.0,07=1,47\left(J\right)\)
công để nhắn chìm khối gỗ xuống đáy hồ là
A2=F.(H-h)=42.(0,53-0,1)=18,06(J)
công cần thực hiện là
A=A1+A2=1,47+18,06=19,53(J)
Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)
Độ cao phần gỗ chìm:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)
a,Thể tích của khối gỗ lập phương:
Vgỗ = a3= 0,23= 0,008(m3)
Thể tích phần chìm của gỗ:
Vchìm= 20*15*20= 6000(cm3)= 0,006(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ lập phương:
Pgỗ= Fagỗ= d0*Vchìm= 10000*0,006= 60(N)
TRọng lượng riêng của gỗ:
d1= Pgỗ/ Vchìm= 60/ 0,008= 7800(N/m3)
b, Lực bắt đầu nhấn chìm khối gỗ:
F1= 60(N)
Lực ấn khi khối gỗ chìm hẳn:
F2= d0*V= 10000*0,008= 80(N)
=> Lực ấn trung bình để khối gỗ chìm hẳn:
F1,2= 70N => A1= F1,2*0,05
=> A1= 3,5(J)
Công nhấn chìm xuống đáy;
A2= F2*h= 80*0,55= 44,55
=> Công tối thiểu nhấn chìm khối gỗ:
A1,2= A1+A2= 3,5+44,55= 48,05(J)
a)Khi khối gỗ cân bằng trong nước ta có:
P=Fa
<=> d1.V = d0.Vc
<=>d1.a3=d0.a2.0,15.........thay số vào
=>d1=7500N/m3