Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi \(n_{Na_2CO_3}\) là x \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106x\)
\(n_{NaHCO_3}\) là y \(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84y\)
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
x x ( mol )
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}106x+84y=29,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106.0,2=21,2g\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=84.0,1=8,4g\)
=> Chọn B
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
P1: nH2=0,08(mol)nH2=0,08(mol)
2A+2nHCl−−>2ACln+nH22A+2nHCl−−>2ACln+nH2
x....................................................xn/2
2B+2mHCl−−>2BClm+mH22B+2mHCl−−>2BClm+mH2
y........................................................ym/2
xn2+ym2=0,08⇒ym+xn=0,16(1)xn2+ym2=0,08⇒ym+xn=0,16(1)
Phần 2
Vì sau phản ứng còn lại 1 chất rắn không tan nên nếu A tan thì B k tan
nH2=0,06(mol)nH2=0,06(mol)
A+(4−n)NaOH+(n−2)H2O−−>Na4−nAO2+n2H2A+(4−n)NaOH+(n−2)H2O−−>Na4−nAO2+n2H2
x.................................................................................................xn/2
xn2=0,06=>xn=0,12(2)xn2=0,06=>xn=0,12(2)
Thay (2) vào (1)
ym=0,16−0,12=0,04(3)ym=0,16−0,12=0,04(3)
AxBy=94(4)AxBy=94(4)
Phần 3
4A+nO2−t0−>2A2On4A+nO2−t0−>2A2On
x................................x/2
4B+mO2−t0−>2B2Om4B+mO2−t0−>2B2Om
y.................................y/2
(2A+16n)x2+(2B+16m)y2=2,84(2A+16n)x2+(2B+16m)y2=2,84
Ax+8nx+By+8ym=2,84(5)Ax+8nx+By+8ym=2,84(5)
Thay (1)vào 5
Ax+By+8.0,16=2,84Ax+By+8.0,16=2,84
Ax+By=1,56(6)Ax+By=1,56(6)
Từ (4)(6)
⇒Ax=1,08⇒Ax=1,08 By=0,48By=0,48
A=1,08x=1,080,12n=9nA=1,08x=1,080,12n=9n
Nếu n=1 => A=9(loại)
Nếu n=2=>A=18(loại)
Nếu n=3=>A=27(chọn)
B=4,08y=0,480,04m=12mB=4,08y=0,480,04m=12m
Nếu m=1=>B=12(loại)
Nếu m=2=>B=24(chọn)
Nếu m=3=>B=36(loại)
Vậy A B lần lượt là Al và Mg
Khối lượng mỗi phần là 1,56(g) ( tính ở trên )
tui copy lại đó, hông phải tui làm đâu
không có việc mà thành phần phần trăm của đơn chất a trong aco3 là 200 trên 7 % được . Anh cảnh báo lần cuối :" ghi cái đề phải hoàn chỉnh từng câu 1 , không được đăng hình ảnh , viết có dấu câu vào , cấm bỏ bớt dữ kiện , không viết tắt "
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(MO+H_2SO_{4_{ }}\rightarrow MSO_4+H_2O\)
a)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)=>\(n_M=0,1\left(mol\right)\left(TheoPTHH\right)\)
\(n_{MO}=n_M.1,5=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có
\(n_{MSO_4}=n_M+n_{MO}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\)
Ta lại có
\(m_{MSO_4}=0,25.\left(M+96\right)=34\left(g\right)\)
=>M=40 nên M là Ca CT oxit CaO
b)\(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\) \(m_{CaO}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)