K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

a, thể tích bể là: 18 x 6 x 1,5 = 162 (m3)

b, đổi 30 phút = 0,5 giờ

thời gian bể đầy nước là: 162 : 5 x 0,5 = 16,2 (giờ) = 16 giờ 12 phút

                           đáp số: a, 162 m3

                                        b, 16 giờ 12 phút

a, Tính lượng nước \(\left(m^3\right)\)anh Minh  đổ vào hố sau mỗi làn gánh ( ghi kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân )

Biết trong quá trình gánh nước thì lượng nước bị hao hụt khoảng 10% nên

Công thức tính thể tích hình trụ là : \(V=ttR^2h\)

Thể tích của 2 thùng nước mỗi lần anh Minh gánh được là :

\(V_1=2ttR^2h=2tt\times0,0^2\times0,4=0,032tt\left(m^3\right)\) 

Trong quá trình gánh , lượng nước hao hụt 10% nên lượng nước thực tế anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh là :

\(V=0,032tt\times90\%=0,09\left(m^3\right)\)

b, Thể tích của hồ nước hình chữ nhật là :

\(V_0=2\times2\times1=4\left(m^3\right)\)

Số lần ít nhất anh Minh cần gánh để đổ đầy hồ nước là :

\(n=[\frac{V_0}{V}]+1=[\frac{4}{0,09}]+1=44+1=45\)Lần

25 tháng 6 2021

Vtrụ = 0,05 mét khối

V = 0,09 mét khối

NV
10 tháng 4 2022

Chiều rộng bể: \(45.\dfrac{2}{3}=30\left(m\right)\)

Thể tích bể: \(45.30.2,2=2970\left(m^3\right)\)

a.

Trong bể chứa: \(2970.60\%=1782\left(m^3\right)\)

b.

Sau khi bơm vào bể 540 \(m^3\) thì thể tích nước trong bể là:

\(1782+540=2322\left(m^3\right)\)

Chiều cao mực nước: 

\(\dfrac{2322}{45.30}=1,72\left(m\right)\)

31 tháng 5 2017

Thời gian của vòi lớn là 

        \(1\div20=\frac{1}{20}\) giờ 

Thời gian của vòi nhỏ là 

       \(1\div9=\frac{1}{9}\) giờ

Thời gian chảy của cả hai vòi là 

        \(\frac{1}{9}+\frac{1}{20}=\frac{29}{180}\) giờ

Nếy chảy riêng thì hết số thời gian là 

        \(1\div\frac{29}{180}=\frac{180}{29}\) giờ 

Đổi \(\frac{180}{90}\) giờ \(=\) 2 giờ

                            Đáp số 2 giờ 

Chúc bạn học giỏi

31 tháng 5 2017

Mình nhầm nhé

Kết quả cuối cùng bằng \(\frac{180}{29}\) 

Chúc bạn học giỏi