Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Trong quá trình chuyển động của ion, lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
f L = m a h t ↔ q v B = m v 2 R → R = m v q B
Vận tốc tăng gấp 3 thì bán kính quỹ đạo cũng tăng gấp 3
Chọn D
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
2 trường hợp cho cùng cường độ dòng nên kháng trong 2 trường hợp như nhau và ta đã biết quận không thuần cảm
\(\frac{1}{C\omega_1}-L\omega_1=L\omega_2-\frac{1}{C\omega_1}\)
\(LC\omega_1\omega_2=1\)
\(Z_{C_1}=\frac{1}{C\omega_1}=L\omega_2=Z_{L_2}=62,5\Omega\)
\(Z_{L_1}=40\Omega\)
\(Z=\frac{U}{I}\approx54,83\Omega\)
\(r=50\Omega\)
Cường độ dòng hiệu dụng cực đại sẽ là
\(I'=\frac{U}{r}=4A\)
Đáp án D
Trong trạng thái cân bằng , những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt khác hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau
Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm
của lực hút giữa ion dương và ion âm