K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Chọn C

\(N=C.20=3000\left(nu\right)\)

- Theo bài và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A.G=5,25\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=35\%N\\G=15\%N\end{matrix}\right.\) \(\left(A>G\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(A_1=T_2=450\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_2=T_1=\) \(A-A_1=600\left(nu\right)\)

\(G_2=X_1=300\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G_1=X_2=G-G_2\) \(=150\left(nu\right)\)

20 tháng 12 2021

Tk:

 

 Mạch mã gốc của một đoạn gen có trình tự nuclêôtit như sau :

…– T – A – X – G – T – T – A – G – X – …

Đoạn gen này được xử lí đột biến, sau khi mất cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì sẽ có trình tự như sau:

…– T – A– G – T – T – A – G – X – … 

Quá trình tổng hợp mARN sẽ diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G và T liên kết với A. Theo đó, ta sẽ được đoạn mạch mARN có trình tự như sau:

…– A – U– X – A – A – U – X – G – …

27 tháng 6 2016

Gọi số nu của 1 mạch là S, của cả gen là N; N=2S.

Mạch 1: X1 - T1 = 10% S

Mạch 2: T2 - G2 = 10% S; G2 - X2 = 20% S.

Ta có G2 = X2 + 20% S; T2 = G2 + 10% S = X2 + 30% S.

A2 = T1 = X1 - 10% S = G2-10% S = X2 + 20% S - 10% S = X2+10% S.

A2+T2+G2+X2= X2+10% S + X2 + 30% S + X2 + 20% S +X2= 4X2+60% S =100% S

X2=10% S =G1=75 → S =750.

a, A2=T1=30% S = 225.

T2=A1= 40% S =300.

G2=X1=20% S =150.

X2=G1=10% S =75.

b, A=T=A1+A2= 70% S = 525= 35%N

G=X=G1+G2=30% S =225 = 15%N.

c, Chiều dài của gen: L= S *3,4= 750*3,4=2550Ao.

Khối lượng của gen: M = S*300=1500*300=450000 đvC.

28 tháng 10 2018

Từ phần 4X+60%S =100%S trở xuống em không hiểu lắm, giải thích giúp em với ạ?

12 tháng 1 2022

a) Trình tự các nu của đoạn mạch thứ 2 :

 - T - A - X - A - T - G - G - X - A - T - A - X - X - G - G - G -

b) Theo NTBS : A = T = 7 nu

                          G = X = 9 nu

c) Đoạn 1 : \(\dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{3+4}{4+5}=\dfrac{7}{9}\)

Đoạn 2 : \(\dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{4+5}{3+4}=\dfrac{9}{7}\)

Cả gen : \(\dfrac{A+G}{T+X}=1\) 

d) Số liên kết H :  2A + 3G = 2.7 +3.9 = 41 (lk)

e) Số lk cộng hóa trị giữa các nu của gen : N-2 = (2.7+2.9) -2 = 30 (lk)

12 tháng 1 2022

a) Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 2 : \(-T-A-X-A-T-G-G-X-A-T-A-X-X-G-G-G\)

b) Số nucleotit của đoạn gen này là:

 \(A=T=7;G=X=9\)

c) \(\dfrac{A1+G1}{T1+X1}=\dfrac{3+4}{4+5}=\dfrac{7}{9}\\ \dfrac{A2+G2}{T2+X2}=\dfrac{5+4}{4+3}=\dfrac{9}{7}\\ \dfrac{A+G}{T+X}=\dfrac{7+9}{7+9}=1\)

d) Số liên kết cộng hóa trị:

\(2A+3G=7.2+9.3=41\)

e) Số liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit:

\(N-2=2A+2G-2=30\)

Ta có: \(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{A_1+A_2+T_1+T_2}{G_1+G_2+X_1+X_2}\) \(=\dfrac{2\left(A_1+A_2\right)}{2\left(G_1+G_2\right)}=\dfrac{A_1+A_2}{G_1+G_2}\left(0\right)\) 

- Lại có: \(X_2+G_2=G_1+G_2=70\%\left(1\right)\)

- Ta có thêm: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1+G_1=50\%\\A_2+X_2=60\%\\X_2+G_2=70\%\end{matrix}\right.\)  \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T_2+X_2=50\%\left(2\right)\\A_2+X_2=60\%\left(3\right)\\X_2+G_2=70\%\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

- Do đó: \(\left(2\right)+\left(3\right)+\left(4\right)=\) \(T_2+A_2+X_2+G_2+2X_2=50\%+60\%+70\%\)

\(\rightarrow2X_2=180\%-\left(T_2+A_2+X_2+G_2\right)\) \(=180\%-100\%=80\%\rightarrow X_2=40\%\)

Ta có: \(A_1+X_2=50\%\rightarrow A_1=10\%\) và \(A_2+X_2=60\%\rightarrow A_2=20\%\)

\(\Rightarrow A_1+A_2=30\%\left(5\right)\)

- Thay $(1)$ và $(5)$ vào $(0)$ ta được: \(\dfrac{A_1+A_2}{G_1+G_2}=\dfrac{30\%}{70\%}=\dfrac{3}{7}\)

 

Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là: A - G - U - A - X - T - X – U – A –B - G - U - A - G - A - X – U – A –C - G - T - A - X - A - X – U – A –D - G - U - A - X - A - X – U – A –Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là: 

A - G - U - A - X - T - X – U – A –

B - G - U - A - G - A - X – U – A –

C - G - T - A - X - A - X – U – A –

D - G - U - A - X - A - X – U – A –

Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng ở nhiệt độ 20 độ C nở hoa màu đỏ, còn ở nhiệt độ 35 độ C nở hoa màu trắng. (II). Mùa đông cáo Bắc Cực có lông màu trắng, mùa hè cáo Bắc Cực có lông màu nâu xám. (III). Dưa hấu tam bội không có hạt. (IV). Trên một cây rau mác, các lá trên mặt nước có hình mũi mác, các lá trong nước hình bản dài. (V). Xương rồng mọc nơi khô hạn, thiếu nước thì lá biến thành gai còn trong điều kiện đủ ẩm thì mọc lá bình thường. (VI). Nho tứ bội có quả to, không hạt. 

A 5

B 6

C 4

D 3

Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại G nhiều hơn số nuclêôtit loại A là 350 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là: 

A 970

B 875

C 850

D 925

Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Thể một nhiễm của loài này có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng? 

A 21

B 42

C 22

D 41

Ở cây thuốc lá có bộ NST 2n = 48. Trong một tế bào sinh dưỡng của cây thuốc lá có 96 NST. Đây là thể: 

A Tam bội

B Tứ bội

C Lục bội

D Ngũ bội

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? 

A Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.

B Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.

C Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.

D Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.

Một gen có 2000 nuclêôtit, số nuclêôtit loại X = 600. Số nuclêôtit loại T là: 

A 600

B 500

C 300

D 400

Mạch thứ nhất của một phân tử ADN gồm 680 nuclêôtit loại Timin. Theo lí thuyết, mạch thứ hai của phân tử ADN này có bao nhiêu nuclêôtit loại Adenin? 

A 650

B 800

C 680

D 900

Dứa có bộ NST 2n = 50. Cây dứa tam bội có bộ NST là bao nhiêu? 

A 50

B 150

C 100

D 75

Đoạn gen dài 4760 Å có bao nhiêu cặp nucleotit? 

A 950 cặp

B 1300 cặp

C 1200 cặp

D 1400 cặp

 

 

3
27 tháng 1 2022

1) Mạch 2 : X - A - T - G - T - G - A - T

    mARN : G - U - A - X - A - X - U - A

=> Chọn D 

 

TL
27 tháng 1 2022

Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là: 

Đáp án : D - G - U - A - X - A - X – U – A –

Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng ở nhiệt độ 20 độ C nở hoa màu đỏ, còn ở nhiệt độ 35 độ C nở hoa màu trắng. (II). Mùa đông cáo Bắc Cực có lông màu trắng, mùa hè cáo Bắc Cực có lông màu nâu xám. (III). Dưa hấu tam bội không có hạt. (IV). Trên một cây rau mác, các lá trên mặt nước có hình mũi mác, các lá trong nước hình bản dài. (V). Xương rồng mọc nơi khô hạn, thiếu nước thì lá biến thành gai còn trong điều kiện đủ ẩm thì mọc lá bình thường. (VI). Nho tứ bội có quả to, không hạt. 

Đáp án : C 4

 

Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại G nhiều hơn số nuclêôtit loại A là 350 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là: 

Đáp án : D 925

Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Thể một nhiễm của loài này có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng? 

Đáp án : D 41

Ở cây thuốc lá có bộ NST 2n = 48. Trong một tế bào sinh dưỡng của cây thuốc lá có 96 NST. Đây là thể: 

Đáp án : B Tứ bội

 

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? 

Đáp án : A Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.