K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

thể tích nước tràn ra bằng thể tíchcủa vật

=> Thể tích quả cam là 215 cm3

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
26 tháng 9 2019

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

18 tháng 12 2019

Bạn eyy, đấy bài Vật Lý mà ?

16 tháng 2 2020

Ukm kệ nó đi

Câu 1. đổi đơn vị sau : a, 200g = _________ kg              b, 1357cm3 = __________ dm3                         c, 2 lít = __________ dm3                                                                    d, 0,05 dm3 = _________ ccCâu 2 : hãy giải thích tái ao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi rơi xuống ? Câu 3 :...
Đọc tiếp

Câu 1. đổi đơn vị sau : 

a, 200g = _________ kg              b, 1357cm3 = __________ dm3                         c, 2 lít = __________ dm3             

                                                       d, 0,05 dm3 = _________ cc

Câu 2 : hãy giải thích tái ao khi ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi cũng chỉ lên cao được một đoạn rồi rơi xuống ? 

Câu 3 : định nghĩa khối lượng riêng của một chất ? nói khối lượng riên của nước là 1000kg/m3 , em hiểu điều đó như thế nào ? 

Câu 4 : tính số khối lượng của một thanh sắt có thể tích 0,1 m3 . biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 

Câu 5 : một viên sỏi có khối lượng 76g . khi thả vào bình chứa 50cm3 nước thì mực nước trong bìn dâng lên đến vạch 78 cm3 . hỏi thể tích của sỏi là bao nhiêu ? hãy tính khối lượng riêng của sỏi ra dơn vị g/m3 và kh/m3 

1

giups mk vs nhé các bạn nhé . đây là vật lí 6

Bài 1 : Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất ? cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.Một tảng đá có thể tích 1,2 mét3 . cho khối lượng riêng của đá là 2650 kg/m3 .tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá.Bài 2 : Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất ? cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.

Một tảng đá có thể tích 1,2 mét3 . cho khối lượng riêng của đá là 2650 kg/m3 .tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá.

Bài 2 : Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3 . Tính thể tích vật rắn đó.

Bài 3 : Một  Quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách .nêu rõ phương và chiều của lực này. Nhận xét về những lực đó.

Các bạn thông cảm nhé Đây là môn vật lý nhưng trong chọn môn không có vật lý lên mình phải chọn ngôn ngữ văn vậy

 

0
29 tháng 2 2020

                                     Thể tích của hòn đá bằng thể tích chất lỏng dâng lên thêm. Thể tích hòn đá là:

                                                               Vhòn đá = V2 - V1 = 65 - 50 = 15 ( cm)

                                     Thể tích viên bi bằng thể tích chất lỏng dâng lên thêm.Thể tích viên bi là:

                                                             Vviên bi = V3 - V= 88 - 65 = 23 ( cm3 )

                                  => thể tích viên bi > thể tích hòn đá ( 23 cm> 15 cm3 )

                                       Hiệu hai thể tích hòn đá và viên bi là:

                                                               23 - 15 = 8 ( cm3 )

                         Vậy viên bi có thể tích lớn hơn hòn đá và lớn hơn 8 cm3.

                                                                                         Làm đại

9 tháng 11 2017

Mình nghĩ là câu a) Lấy từng quả trứng bỏ vào cốc nước;nếu nó chìm là trứng tươi và nổi là trứng cũ.

Bởi vì: Trứng mới thì vỏ chứa ít không khí, vì vậy sẽ chìm xuống đáy cốc nước. Nhưng trứng đã để lâu sẽ có nhiều thời gian hơn cho không khí thâm nhập vào vỏ, vì vậy chúng sẽ dễ dàng nổi lên cốc nước.

9 tháng 11 2017

Nguyễn Thị Minh Nhã Là  cô bé thông minh.Đúng là như vậy mn,vỏ trứng mới luôn luôn không khí ít bởi vì,trứng để lâu không khí có thể thấm vỏ và làm ngập ruột