K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

a) \(A=3\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(2x+3\right)^2-\left(5-20x\right)\)

         \(=\left(3x^2-6x+3\right)-\left(x^2+2x+1\right)+2\left(x^2-9\right)-\left(4x^2+12x+9\right)-5+20x\)

\(=-30\)

b) \(B=-x\left(x+2\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-1\)

\(=-x\left(x^2+4x+4\right)+\left(4x^2+4x+1\right)+\left(x^3-3x^2+9x+3x^2-9x+27\right)-1\)

\(=27\)

a: Ta có: \(A=3\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2+2\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(2x+3\right)^2-\left(5-20x\right)\)

\(=3x^2-6x+3-x^2-2x-1+2x^2-18-4x^2-12x-9-5+20x\)

\(=-30\)

b: Ta có: \(B=-x\left(x+2\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-1\)

\(=-x^3-4x^2-4x+4x^2+4x+1+x^3+27-1\)

=27

30 tháng 3 2017

(ĐÂY CHỈ LÀ CÁCH CỦA MÌNH THÔI NHA)

d)

Gọi x là độ dài của MN.

Ta có: AH = AK + KH (gt)

=> KH = AH -AK

hay KH = 9,6-3,6 =6

Ta có: SABC = SAMN + SMNBC (gt)

hay \(\dfrac{AK.MN}{2}+\dfrac{KH\left(BC+MN\right)}{2}\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\)

hay \(\dfrac{3,6.x}{2}+\dfrac{6\left(x+20\right)}{2}=\dfrac{12.16}{2}=96\)

\(\Leftrightarrow\) 3,6x + 6x + 120 = 96.2 = 192

\(\Leftrightarrow\) 9.6x = 192 - 120= 72

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{72}{9,6}=7,5\)

SMNCB= \(\dfrac{KH\left(MN.BC\right)}{2}=\dfrac{6\left(7,5+20\right)}{2}=82,5\) (cm2)

B A C H 20 12 16 k AK=6 AH=9,6 M N MN // BC

30 tháng 3 2017

đề giống bọn mk này

bạn tính diện tích ABC xong trừ đi diện tích AMN là ra kết quả là 82,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

15 tháng 11 2016

Ta có : ( 2a2 - a - 7 ) / ( a-2) = \(\frac{2a^2-a-7}{a-2}\)

= \(\frac{\left(2a+3\right)\left(a-2\right)}{\left(a-2\right)}+\frac{\left(-1\right)}{\left(a-2\right)}\)

= 2a + 3 + \(\frac{\left(-1\right)}{ \left(a-2\right)}\)

Để biểu thức trên chia hết cho ( a - 2 ) thì ( -1) phải chia hết cho ( a-2)

=> ( a - 2 ) thuộc Ư(-1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

  • a - 2 = -1 => a = 1
  • a - 2 = 1 => a = 3

Vậy a=1 hoặc a=3 thì 2a2 - a - 7 chia hết cho a-2

15 tháng 11 2016

Sai thì thôi nha haha hihi

16 tháng 9 2017

\(2x^2+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5x\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x^2+5x\)

\(\Rightarrow2x^2+3x^2-3=5x^2+5x\)

\(\Rightarrow5x^2-3=5x^2+5x\)

\(\Rightarrow-3=5x\)

\(\Rightarrow5x=-3\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)

Vậy ....

P/s : Làm bừa !

19 tháng 11 2017

a, Vì x2 ≥ 0 , 2y2 ≥ 0 với mọi x,y

=>x2+2y2+ 1 ≥ 1

=>Phân thức trên luôn có nghĩa

19 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhoahaha

16 tháng 5 2017

Đề sai nên mình sửa chút , 214 chứ không phải 2014 .

(x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 = 6

- (x-214)/86 + (x-132)/84 + (x-54)/82 - 6 =0

- (x-214)/86 - 1 + (x-132)/84 -2 +(x-54)/82 - 3 =0

- (x-300)/86 + (x-300)/84 +(x-300)/82 =0

- (x - 300 )(1/86 +1/84 +1/82 )=0

- x - 300=0

- x =300 vì 1/86 +1/84 +1/82 khác 0.

2 tháng 3 2017

\(\left(n^2-1\right)^{2016}:n\)

Ta có \(n^2⋮n\)

\(\Rightarrow\left(n^2\right)^{2016}⋮n\)

\(\left(-1\right)^{2016}:n=a\left(dư1\right)\)

Vậy số dư khi chia \(\left(n^2-1\right)^{2016}\) cho \(n\) là 1.

11 tháng 9 2017

Bài 1:

a) \(9x^2-6x+2\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2+1\)

\(\left(3x-1\right)^2\ge0\forall x,1>0\)

\(\Rightarrow9x^2-6x+2\) luôn dương với mọi x.

b) \(x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x,\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\) luôn dương với mọi x.

Bài 2 :

a) \(A=x^2-3x+5\)

\(\Leftrightarrow A=x^2-3x+2+3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-2\right)\left(x-1\right)+3\)

\(\left(x-2\right)\left(x-1\right)\ge0\forall x\) => \(A\ge3\)

Vậy GTNN A đạt được = 3 khi và chỉ khi x = 2 hoặc x = 1.

b) \(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow B=4x^2-4x+1+x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow B=5x^2+5\)

\(\Leftrightarrow B=5\cdot\left(x^2+1\right)\)

\(x^2+1\ge1\forall x\)

=> GTNN của B đạt được = 5 khi và chỉ khi x = 0.

Bài 3 :

a) \(A=-x^2+2x+4\)

Làm tương tự ta có \(A_{MAX}=5\) khi và chỉ khi x = 1.

b) \(B=-x^2+4x\)

Làm tương tự ta có \(B_{MAX}=4\) khi và chỉ khi x = 2.