K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

\(\left(C\right):x^2+y^2+4x-6y-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow I=\left(-2;3\right)\) là tâm đường tròn, bán kính \(R=5\)

Kẻ IH vuông góc với AB.

\(\Rightarrow IH=\sqrt{R^2-AH^2}=\sqrt{5^2-\dfrac{1}{4}.50}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

Đường thẳng AB có dạng: \(ax+by-2a=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(I;AB\right)=\dfrac{\left|-2a+3b-2a\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow7a^2-48ab-7b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=7b\\b=-7a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AB:7x+y-14=0\\AB:x-7y-2=0\end{matrix}\right.\)

a: Thay x=-2 và y=-1 vào (C), ta được:

\(\left(-2\right)^2+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-6\cdot\left(-1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow4+1+8+6-12=0\)

=>7=0(vô lý)

Vậy: A không thuộc đường tròn

b: (C): \(x^2+y^2-4x-6y-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+y^2-6y+9=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=25\)

Vậy: tâm I(2;3)và R=5

Thay x=2 vào (c), ta được: \(\left(y-3\right)^2=25\)

=>y-3=5 hoặc y-3=-5

=>y=8 hoặc y=-2

Vậy: (C) đi qua A(2;8) có tâm là I(2;3)

Vì (d) tiếp xúc với (C) nên vtcp của AI chính là VTPT của (d)

=>VTPT là (0;-5)

Phương trình của (d) là:

\(0\left(x+2\right)-5\left(y+1\right)=0\)

=>-5y+5=0

=>-5y=-5

=>y=1

NV
21 tháng 4 2021

(C) là đường tròn tâm \(I\left(2;-3\right)\) bán kính \(R=5\)

\(\overrightarrow{DI}=\left(1;-4\right)\Rightarrow ID=\sqrt{17}< R\Rightarrow\) D là 1 điểm thuộc miền trong đường tròn

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên \(\Delta\Rightarrow\) H là trung điểm AB

Theo định lý Pitago: \(AH^2=IA^2-IH^2=R^2-IH^2\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}AB^2=25-IH^2\)

\(\Rightarrow AB\) đạt min khi và chỉ khi IH đạt max

Mặt khác trong tam giác vuông IDH, theo định lý đường xiên-đường vuông góc ta luôn có:

\(IH\le ID\Rightarrow IH_{max}=ID\) khi H trùng D \(\Leftrightarrow\Delta\perp ID\)

\(\Rightarrow\) đường thẳng \(\Delta\) nhận (1;-4) là 1 vtpt

Phương trình \(\Delta\):

\(1\left(x-1\right)-4\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-4y+3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4\\c=3\end{matrix}\right.\)

1: Gọi I(0,y) là tâm cần tìm

Theo đề, ta có: IA=IB

=>\(\left(0-3\right)^2+\left(5-y\right)^2=\left(1-0\right)^2+\left(-7-y\right)^2\)

=>y^2-10y+25+9=y^2+14y+49+1

=>-10y+34=14y+50

=>-4y=16

=>y=-4

=>I(0;-4)

=>(x-0)^2+(y+4)^2=IA^2=90

2: Gọi (d1) là đường thẳng cần tìm

Vì (d1)//(d) nên (d1): 4x+3y+c=0

Theo đề, ta có: d(I;(d1))=3 căn 10

=>\(\dfrac{\left|0\cdot4+\left(-4\right)\cdot3+c\right|}{5}=3\sqrt{10}\)

=>|c-12|=15căn 10

=>\(\left[{}\begin{matrix}c=15\sqrt{10}+12\\c=-15\sqrt{10}+12\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 4 2020

Câu 3:

Chắc pt đường tròn là \(\left(x-2\right)^2+\left(y+\frac{3}{2}\right)^2=25\)

Gọi d là đường thẳng qua M. Đường tròn tâm \(I\left(2;-\frac{3}{2}\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(d\left(I;d\right)=\sqrt{5^2-\left(\frac{8}{2}\right)^2}=3\)

Phương trình d qua M có dạng:

\(a\left(x+1\right)+b\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow ax+by+a-3b=0\)

Theo công thức khoảng cách:

\(d\left(I;d\right)=\frac{\left|2a-\frac{3}{2}b+a-3b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=3\Leftrightarrow\left|2a-3b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-3b\right)^2=4\left(a^2+b^2\right)\Leftrightarrow5b^2-12ab=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\5b=12a\end{matrix}\right.\)

Chọn \(b=12\Rightarrow a=5\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\5x+12y-31=0\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 4 2020

Câu 2:

Gọi M là giao điểm \(d_1;d_2\Rightarrow\) tọa độ M là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\-x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{1}{2};\frac{5}{2}\right)\)

Do \(d_1\) có hệ số góc \(-1\Rightarrow d_1\) tạo với chiều âm trục Ox 1 góc 45 độ

\(d_2\) có hệ số góc \(1\Rightarrow d_2\) tạo với chiều dương trục Ox 1 góc \(45^0\)

\(\overrightarrow{n_{d1}}.\overrightarrow{n_{d2}}=0\Rightarrow d_1\perp d_2\)

\(\Rightarrow\) 3 giao điểm của \(d_1;d_2;Ox\) tạo thành một tam giác vuông cân tại M

\(\Rightarrow\) hai đường phân giác góc tạo bởi \(d_1\)\(d_2\) lần lượt vuông góc với Ox và Oy

\(\Rightarrow\) Hai đường phân giác góc tạo bởi d1 và d2 lần lượt có pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

- TH1: tâm I của đường tròn nằm trên \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow I\left(-\frac{1}{2};b\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IA}=\left(\frac{3}{2};-b\right)\Rightarrow R^2=IA^2=b^2+\frac{9}{4}\)

Mặt khác theo công thức khoảng cách:

\(d\left(I;d_1\right)=R\Rightarrow\frac{\left|-\frac{1}{2}+b-2\right|}{\sqrt{2}}=R\Rightarrow\frac{\left(b-\frac{5}{2}\right)^2}{2}=R^2\)

\(\Rightarrow b^2+\frac{9}{4}=\frac{\left(b-\frac{5}{2}\right)^2}{2}\Leftrightarrow2b^2+\frac{9}{2}-\left(b-\frac{5}{2}\right)^2=0\)

Nghiệm lại xấu nữa, bạn tự giải tiếp

TH2: tâm I của đường tròn nằm trên \(y=\frac{5}{2}\Rightarrow I\left(a;\frac{5}{2}\right)\) làm tương tự TH1

12 tháng 4 2016

a)     Tâm I(2 ; -4), R = 5

b)    Đường tròn có phương trình:    (x – 2 )2 + (y + 4)2  = 25

Thế tọa độ A(-1 ; 0) vào vế trái, ta có :

(-1- 2 )2 + (0 + 4)2  = 32 + 42 = 25

Vậy A(-1 ;0) là điểm thuộc đường tròn.

Áp dụng công thức tiếp tuyến (Xem sgk)

Ta được pt tiếp tuyến với đường tròn tai A là:

(-1 – 2)(x – 2) + (0 + 4)(y + 4) = 25   <=>   3x – 4y + 3 = 0

Chú ý:

1. Theo tính chất tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm thuộc đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm, ta có thể giải câu này như sau:

Vectơ    = (-3; 4)

Tiếp tuyến đi qua A(-1; 0) và nhận  làm một vectơ pháp tuyến có phương trình:

-3(x + 1) + 4(y – 0) = 0  ,<=> 3x – 4y + 3 = 0

20 tháng 5 2017

Đường tròn (C) có tâm \(I\left(1;2\right)\) và có bán kính \(R=2\)

Ôn tập cuối năm môn Hình học

NV
22 tháng 3 2023

Người ra đề chắc hơi lộn xộn một chút về kí hiệu các điểm, vì điểm \(A\left(1;2\right)\) chắc chắn không liên quan gì đến điểm A trong "cắt đường tròn tại 2 điểm AB" (vì một điểm thuộc đường tròn (C) còn 1 điểm thì không)

Để đỡ nhầm lẫn, chúng ta thay tên \(A\left(1;2\right)\) bằng \(M\left(1;2\right)\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

Do \(AB=4=2R\) nên AB là đường kính

\(\Rightarrow\Delta\) đi qua tâm I

\(\overrightarrow{IM}=\left(1;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng \(\Delta\) nhận (3;1) là 1 vtpt

Phương trình \(\Delta\):

\(3\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x+y-5=0\)

22 tháng 3 2023

Dạ mình làm thế này được không ạ? (đề vẫn vậy ạ)

Không có mô tả.