Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(A=Pt=1000\cdot\dfrac{35}{60}=\dfrac{1750}{3}Wh=\dfrac{7}{12}kWh\)
\(\Rightarrow T=A\cdot1200=\dfrac{7}{12}\cdot1200=700\left(dong\right)\)
b. \(Q_{toa}=A=Pt=1000\cdot35\cdot60=2100000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{toa}\cdot H\cdot100\%=2100000\cdot80\%\cdot100\%=1,68\cdot10^{10}\left(J\right)\)\(Q_{thu}=mc\left(t'-t''\right)\Leftrightarrow1,68\cdot10^{10}=5\cdot4200\cdot\left(t'-100\right)\Leftrightarrow800000=t'-100\Rightarrow t'=800100\left(s\right)\)Câu b mình thấy hơi kỳ bởi nếu áp dụng PTCBN thì nó sẽ ra kết quả khác là 200 độ thì mik nghĩ là cách PTCBN sẽ đúng hơn thì nếu sử dụng PTCBN thì b chỉ cần cho Q thu = Q tỏa = A = 2100000(J) rồi lm như ở trên là đc nhé!
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
a. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{2\cdot4200\cdot80}{90\%}100\%=746666,6667\left(J\right)\)
\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{746666,6667}{1000}\approx746,7\left(s\right)\)
b. \(Q_{toa}=A=P't'\Rightarrow t'=\dfrac{A}{P'}=\dfrac{746666,6667}{110\cdot\left(\dfrac{1000}{220}\right)}\approx1493,\left(3\right)\left(s\right)\)
a. Điện trở của ấm điện:
\(R=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=24,2\left(\Omega\right)\)
b. Ta có: 2 lít nước \(\approx\) 2kg nước
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm là:
\(Q=mC\Delta t=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Hiệu suất của ấm là: \(H=\dfrac{P_{ci}}{P_{tp}}.100\%=\dfrac{\dfrac{Q}{t}}{P_{đm}}.100\%=87,5\%\)
Nhiệt lượng để đun sôi 2kg nước: \(Q_{thu}=m.c\left(t'-t\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt lượng bếp tỉa ra: \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}.100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=\dfrac{630000}{90}.100\%=700000J\)
Thời gian đun sôi nước: \(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{700000}{1000}=700s\)
Nhiệt lượng toàn phần của bếp là:
Q = A = Pt = 1000 . 11,49 = 11490 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Ta có: \(h=\dfrac{Q_i}{Q}.100\%\)⇒\(Q_i=\dfrac{H.Q}{100}=\dfrac{11490.90}{100}=10341\)(J)
Khối lượng nước đem đun là:
Ta có: Qi = m.c.Δt
hay 10341 = m . 4200 . (100 - 25)
⇔ m = \(\dfrac{10341}{4200.75}\)≈0,03(kg)=0,03(lit)
Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t