K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Gọi n KMnO4 = n KClO3 = x (mol)

PTHH

+)   2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Mol   x                                                   x/2

+)    2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

Mol   x                              x/3

Vì x/2 > x/3

Nên thể tích Oxi khi nhiệt phân KMnO4 lớn hơn ^^^^

12 tháng 1 2021

giúp mình nha

 

12 tháng 5 2021

a) nC2H6 = 1(mol)

PTHH : \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)

theo pthh : \(n_{O2}=\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=\dfrac{7}{2}\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=\dfrac{7}{2}\cdot22,4=78,4\left(l\right)\)

b) lườii quá thôi điền luôn :<

 

Thời điểm

Thể tích chất tham gia (lít)

Thể tích sản phẩm (lít)

C2H6

O2

CO2

H2O

Thời điểm t0

22,4

 78,4

 0

 0

Thời điểm t1

 16,8

 58,8

11,2

 16,8

Thời điểm t2

11,2

 39,2

 22,4

 33,6

Thời điểm t3

 0

 0

 44,8

67,2

16 tháng 1 2018

1. TH1: Cùng một lượng số mol

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PTHH suy ra là cùng một lượng số mol Al và Mg cho tác dụng với HCl dư thì TH của Al tạo ra nhiều H2 hơn

TH2: Cùng một lượng khối lượng

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\\ \)

SD lại các PTHH viết trên từ đó suy ra ùng một lượng khối lượng Al và Mg cho tác dụng với HCl dư thì TH của Al tạo nhiều khí H2 hơn

16 tháng 1 2018

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{a}{158}\left(mol\right)\\ n_{KClO_3}=\dfrac{b}{122,5}\left(mol\right)\\ 2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PTHH suy ra \(n_{O_2}=\dfrac{a}{158\cdot2}=\dfrac{b\cdot3}{122,5\cdot2}\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{245}{948}\approx0,258\)

9 tháng 6 2017

Gọi số mol của Mg là x \(\rightarrow\) số mol của Al cũng là x mol

PTHH:

\(2Mg\left(x\right)+O_2\left(\dfrac{x}{2}\right)-t^0->2MgO\)

\(4Al\left(x\right)+3O_2\left(\dfrac{3x}{4}\right)-t^0->2Al_2O_3\)

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit\:}=>m_{oxit}=m_{oxit\:}-m_{KL}=2\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{4}=0,0625\rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=0,05\left(mol\right)->m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,05\left(mol\right)->m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(m=m_{Mg}+m_{Al}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

9 tháng 6 2017

PTHH :

4Al + 3O2 -> 2Al2O3

a.........0,75a........0,5a (mol)

2Mg + O2 -> 2MgO

a............0,5a.......a (mol)

Đặt a = nMg = nAl (mol)=> mAl + mMg = 27a+24a=51a = m (1)

Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm có Al2O3 và MgO

=> mAl2O3 + mMgO = 0,5a.102+ a.40 = 91a = m+2 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}51a=m\\91a=m+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\m=2,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = 2,55 (g)

=================

Câu này có trong SBT hóa 8 này

28 tháng 11 2016

2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4

b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2

 

30 tháng 11 2016

thanks vui

1.a) n O2=\(\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,75 (mol)

       ---> V O2 =0,75 . 22,4=16,8(l)

  b)m O2= 0,75 . 32=24(g)

2.  

m C= 1. 96%=0,96(g) --->n C=\(\frac{0,96}{12}\)=0,08(mol)

m S= 1 . 4%=0,04(g) ---> n S=\(\frac{0,04}{32}\)=0,00125(mol)

PTHH

C       +      O2 --t*--> CO2

0,08---> 0,08  ---->0,08   (mol)

       S                 +                O2          ---t*---> SO2

0,00125     -------->     0,00125 

Tổng n O2= 0,08 + 0,00125= 0,08125 (mol)

V O2= 0,08125 . 22,4=1,82 (l)

m CO2= 0,08 . 44=3,52(g)

 

3) m C= 0,5 . 90%= 0,45 (g) ==> n C =\(\frac{0,45}{12}\)=0,0375(mol)

     C       +       O2          ---->     CO2

0,0375   ----> 0,0375                            (mol)

V O2 = 0,0375 . 22,4=0,84 (l)

==>V kk= 5 . 0,84=4,2 (l)

 

1 tháng 4 2021

\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)

17 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

24 tháng 12 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)

=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)

=> A có CTĐGN là KClO3

Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3