K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

\(9x^2-72x=0\)

\(\Leftrightarrow9x\left(x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}9x=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy..

13 tháng 6 2017

\(9x^2-72x=0\)

\(\Rightarrow9x.\left(x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;8\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 11 2016

olm có

19 tháng 7 2019

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

19 tháng 7 2019

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

16 tháng 6 2017

x=0

x=5

12 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn

5 tháng 9 2018

Có thể bn ấy quên mật khẩu hoặc đánh sai thôi bn à ! chứ ko bị hack đc đâu ! olm đc đổi mới rồi nên rất khó để hack trót lọt . Bây giờ bn  hỏi thử xem bn ấy có đăng ký gmail trong nick đó ko ! nếu có thì nói mk mk sẽ giúp tiếp !

12 tháng 6 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

câu 3

A1=110o(đối đỉnh)

A2+A4=180o(kề bù)

 =>A2=70o

A3=70o

B3=55o(đối đỉnh)

B3+B1=180o(kề bù)

 B1=125o

B4=125o(đối đỉnh)

17 tháng 7 2021

Bạn ơi giúp cho mik bài 2 nha

 

22 tháng 3 2016

P(x)=ax^3+bx^2+cx+d (a khac 0 )

Nếu :p(1) =a.(1)^3+b(1)^2+c(1)+d

=a.1+b.1+c.1+d

=1(a+b+c+d)

=1...........bó tay.............

6 tháng 4 2017

P(1)=ax3+bx2+cx+d=100

       =    a+b+c+d=100(1)

P(-1)= - a+b-c+d= 50(2)

cộng từng vế của (1) và (2)ta được

         2b+2d=150

P(0)=d=1

thay d=1 vào 2b+2d=150

ta có 2b+2 =150

    => b=74

mình mới làm được vậy thôi

^^

5 tháng 5 2018

\(xy+3x-y=6\)

=> \(xy+3x-y-3=3\)

=> \(\left(xy+3x\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

=> \(\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

Mà x, y nguyên

=> \(x-1\)và \(y+3\)là số nguyên

=> \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+3=3\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y+3=1\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+3=-3\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-6\end{cases}}\)

Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (2;0), (4;-2) và (0;-6)