Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)
- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.
Câu 2)
Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người... trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự .
* Miêu tả : tác giả đã sử dụng biện pháp miêu tả đối lập . Những bông hoa rực rỡ sắc màu , lũ chim vui vẻ nhảy nhót , tiếng xe máy , xe ô tô và tiếng cười đùa , nch của những người đi chỡ ríu ran . Thế mà 2 anh e Thành và Thủy fai chia tay nhau . Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp đối lập vs tâm trạng của con người
* Biểu cảm : Bằng cách sử dụng bức tranh thiên nhiên đối lập vs con người , tác giả đã khắc họa sự cô đơn , lạc lõng của Thành , Thủy . Qua đó cx là sự chia sẻ , sự đồng cảm của tác giả trước tình cảnh éo le của 2 anh em
>> Chúc bn hok tốt :) <<
đoạn văn từ "Đằng đông,..." cho đến "...nặng nề thế này." trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả đối lập. Cụ thể, hình ảnh những bông hoa khoe bộ cánh rực rỡ; lũ chim sâu nhảy nhót, chiêm chiếp kêu; tiếng xe máy, ô tô, tiếng người chợ ríu ran... đã làm bật lên khung cảnh một buổi sớm thanh bình, hiền hòa và tươi đẹp. Thế nhưng giữa buổi sớm ấy, hai anh em Thành và Thủy lại phải xa nhau. Sự tươi đẹp của ban sớm trái ngược hoàn toàn với cảnh ngộ đáng thương của hai anh em. Nghệ thuật đối lập từ đó tô đậm vào nỗi đau buồn sâu sắc của hai anh em. Sự đối lập càng làm người đọc cảm thấy xót thương, đồng cảm với hoàn cảnh éo le của hai anh em.
Câu 1.
Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm (đặt hoàn cảnh, nêu cảm xúc sơ)
Thân bài:
Miêu tả, tự sự có yếu tố cảm xúc
Kết bài: Cảm xúc chung.
Câu 2.
Miêu tả và tự sự giúp nêu ra cảm nghĩ qua hoàn cảnh và đặc điểm, nhấn mạnh do cảm xúc chi phối.
@Nghệ Mạt
#cua
1. Tự sự:
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
2. Miêu tả:
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
3. Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
4. Thuyết minh
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
5. Nghị luận
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
SO SÁNH CÁC KI
ỂU VĂN BẢN
1. S
ự khác biệt của các kiểu văn bản.
-
T
ự sự: tr
ình bày s
ự việc
-
Miêu t
ả: Đối t
ư
ợng l
à con ngư
ời, vật, hiện t
ư
ợng tái hiện đặc điểm của
chúng.
-
Thuy
ết minh: Cần tr
ình bày nh
ững đối t
ư
ợng đ
ư
ợc thuyết minh, cần l
àm rõ v
ề
b
ản chấ
t bên trong và nhi
ều ph
ương di
ện có tính khách quan.
-
Ngh
ị luận: B
ày t
ỏ quan điểm
-
Bi
ểu cảm: Cảm xúc
-
Đi
ều h
ành: Hành chính
2. Phân bi
ệt các thể loại văn học v
à ki
ểu văn bản
a. Văn b
ản tự sự v
à th
ể loại văn học tự sự.
-
Gi
ống: Kể sự việc.
-
Khác:
Văn b
ản tự sự: xét h
ình th
ức, ph
ương th
ức
Th
ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn
+ Ti
ểu thuyết
+ K
ịch
Tính ngh
ệ thuật trong tác phẩm tự sự:
-
C
ốt truyện
-
nhân v
ật
-
s
ự việc
-
K
ết cấu.
b. Ki
ểu văn bản cảm v
à th
ể loại trữ t
ình:
-
Gi
ống:
Ch
ứa đựng cảm xúc
tình c
ảm chủ đạo.
-
Khác nhau:
+ Văn b
ản biểu cảm: b
ày t
ỏ cảm xúc về một đối t
ư
ợng (văn xuôi).
+ Tác ph
ẩm trữ t
ình:
đ
ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr
ư
ớc vấn đề
đ
ời sống
(thơ).
Vai trò c
ủa các yếu tố thuyết minh, mi
êu t
ả, t
ự sự trong văn bản nghị luận.
-
Thuy
ết minh: giải thích cho 1 c
ơ s
ở n
ào đó c
ủa vấn đề b
àn lu
ận.
-
T
ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
-
Miêu t
ả:
BA KI
ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.
H
ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.
Ki
ểu văn
b
ản
Đ
ặc điểm
Văn b
ả
n thuy
ết
minh
Văn b
ản tự sự
Văn b
ản nghị luận
Đích (m
ục đích)
Phơi bày n
ội dung
sâu kín bên trong
đ
ặc tr
ưng đ
ối t
ư
ợng
-
Trình bày s
ự
vi
ệc
Bày t
ỏ quan điểm
nh
ận xét đánh giá về
vai trò
Các y
ếu tố tạo
thành
-
Đ
ặc điểm khả
quan c
ủa đối
-
S
ự việc.
-
Nhân
v
ật
Lu
ận điểm, luận cứ,
d
ẫn chứng.
(Kh
ả năng kết
h
ợp) đặc điểm
cách làm
Từ bao đời nay cây tre có mặt hầu hết ở khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc VN. Đặc biệt cây tre còn được xem như là biểu tượng của sự vững chãi, cứng rắn mang dáng dấp của người cha vậy ko hiểu mọi người có nghĩ đến cây chuối hay ko? Một loại cây ko hẳn đẹp cũng ko thể gọi là 1 loài cây quý nhưng lại luôn mềm mại dịu dàng như người mẹ vậy và cũng gắn bó thân thiết với người VN ko kém gì tre nứa. Người ta đã ca ngợi nhiều về cây tre, nứa nhưng ít ai nói về cây chuối hình như có điều gì đó ko công bằng với chuối thì phải?
Đi đâu về những vùng làng quê Vn ta đều bắt gặp hình ảnh cây chuối thân mềm với những tán lá xanh mướt tỏa ra che rợp từ vườn tược đến núi đồi. cây chuối là loại cây dễ tính, nó phù hợp với nhiều loại đất, khí hậu của nhiều châu lục đồng thời cây chuối lại rất ưa nước, dễ trồng, phát triển nhanh và cho sản lượng cao nên hầu hết cây chuối thường được trồng cạnh ao hồ của mọi nhà ở nông thôn và cũng vì lý do đó mà cây chuối cũng đã đi vào thi ca, nhạc họa, đời sống văn hóa của người VN với vẻ đẹp dân dã, giản dị của làng quê.
Người ta thường trồng chuối chủ yếu để lấy quả ăn là chính thế nhưng lại có câu thơ:
“ Chuối khoe rằng chuối đồng trinh
Chuối ở một mình sao chuối có con”.
Đúng thật vậy ngày nay có rất nhiều loại chuối ngon: chuối già, chuối xiêm, chuối sứ, chuối cơm, chuối sáp, chuối mật, chuối tiêu… Nếu để các nhà khoa học đặt tên thì dễ có đến hàng trăm loại chuối. quả chuối xanh, chuối chín có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon và hấp dẫn như chè, gỏi hay trong những ngày oi ả trên tay là cây kem chuối cũng đủ làm mát lạnh cả người. Những món ăn tuy đc làm từ 1 loại trái cây dễ tìm, dễ kiếm, đơn giản song đã để lại o biết bao nhiêu lần làm siêu lòng các du khách trong và ngoài nước.
Hầu như cây chuối đã cống hiến tất cả cho con người. Các bà nội trợ thường băm nhỏ thân chuối làm cám cho heo ăn hay khi đi ăn các loại bún ta sẽ cảm thấy kém phần ngon miệng nếu như ko có rau ăn kèm, lõi non của thân và bắp chuối bào mỏng. Lá chuối tươi dùng để gói bánh, gói giò và là một loại bao bì thân thuộc với môi trường ngoài ra lá chuối khô cũng dc dùng để gói những chiếc bánh gai.Ta cũng có thể bắt gặp hình ảnh những sợi dây cột của các cô bán hoa đó chính là bẹ chuối, chúng dc xé nhỏ phơi khô để làm ra những sợi dây cột như thế đấy. Còn 1 phần nữa mà ta ko thể bỏ qua đó chính là phần củ chuối, củ chuối vốn chỉ dùng để nhân giống, để nảy mầm thành cây con thế nhưng những khi đói kém nó lại là lương thực cứu sống con người qua lúc ngặt nghèo, thế mới biết cây chuối đã góp phần quan trọng như thế nào đối với đời sống của người VN
Bạn tham khảo nha! chúc bn hx tốt!
Không biết tự bao giờ, cùng với bến nước sân đình, cây đa đã trở thành biểu tượng của làng quê đất Việt. Ai đó xa quê hẳn không thể không có những phút nao lòng mỗi khi nhớ về những kỉ niệm bên gốc đa làng. Cây đa đi vào ca dao, trong chuyện cổ tích, trong mỗi khúc dân ca. Quên sao được câu chuyện của bà dưới gốc đa có Thạch Sanh, chú cuội. Nhớ vô cùng điệu lí cây đa người thương ta đã hát. Cây đa bến nước sân đình phải chăng đã trở thành những thiết chế văn hóa không thể thiếu được của làng quê?
Thật vậy, với đặc tính sinh vật của mình, cây đa đã gắn bó sâu sắc với làng . Đa rất dễ trồng và sống lâu tới ngàn tuổi. trong bão táp phong ba, trải qua bao thế hệ cây đa vẫn sừng sững tỏa bóng mát giữa trời, ôm cả một góc quê hương. Cành đa vươn đến đâu buông rễ chùm, rễ nổi đến đó. Từ rễ hóa thành thân, để cây đa có thêm nhiều cội. Có cây có tới chín cội lừng lững uy nghiêm cả một góc làng. Những cội đa đó như những cánh tay khổng lồ, cơ bắp cuồn cuộn nâng cả tán cây lên giữa trời xanh. Ngoài những cội chính ra đó, đa còn có nhiều lá rễ chùm rễ phụ buông lơ lửng lưng trời như tóc ai đang xòa bay trong gió. Trẻ chăn trâu tha hồ ẩn náu trong từng cội đó chơi trò đuổi bắt . Lá đa xanh ngắt bốn mùa chim gọi về làm tổ. Trong vòm lá, chim ríu rít gọi bầy. Dưới gốc đa trẻ nô đùa hò hét. Và kia, con trâu nhà ai đang mơ màng lim dim nằm nhai cỏ để cho lũ chim sáo nhảy nhót cả lên đầu.
Đa không có giá trị kinh tế như các loài cây khác, không có quả thơm như mít như xoài; không có hoa đỏ như gạo, hoa tím như xoan. Đa chỉ có tấm thân lực lưỡng trăm cành hiên ngang và tán lá quanh năm xanh ngát . Đa chỉ có bóng mát cho đời. Đa càng sống lâu càng khỏe chắc kiên cường . Bởi thế giá trị tinh thần của cây đa thật lớn. Đa là cây cao bóng cả của làng. Chim muông tìm đến đa để làm tổ. Người thương lấy gốc đa để làm nơi hò hẹn đợi chờ. Xao xuyến làm sao một đêm trăng, cành đa la đà trước ngõ để cho ai đó ngắm trăng ngơ ngẩn đợi người ! Những trưa hạ oi nồng, gốc đa thành nơi dừng chân cho bao lữ khách. Người làng ra đồng ra bãi gồng gánh trên vai, cả con trâu cái cày cũng lấy gốc đa làm chỗ nghỉ. Quán nước ven đường dưới gốc đa ấy râm ran bao chuyện ở đời. Bát nước chè xanh hay bát vối đặc cùng với ngọn gió mát làng dưới bóng đa rì rào ấy đã xua đi bao gian khó nhọc nhằn của cuộc sống mưu sinh. Cổng làng bên cạnh gốc đa nơi thuở thiếu thời ta chong chong chờ mẹ đi chợ về có gió cành đa vỗ về ôm ấp để đến bây giờ cái cảnh ấy vẫn hoài niệm canh cánh mãi trong ta. Và anh nghệ sĩ góc máy nào gam màu nào để anh có được một tấm ảnh một bức tranh cổng làng ta, mái đình quê ta với gốc đa sần sùi rêu mốc, lá đa xanh ngát đẹp ngời đến thế !
Cây đa đi vào lịch sử mỗi làng. Thời chống Pháp, ngọn đa là nơi treo cờ khởi nghĩa, gốc đa là nơi cất giấu thư từ, tài liệu bí mật. Thời chống Mĩ gốc đa lại là chòi gác máy bay, nơi treo kẻng báo động. Còn mãi trong ta cây đa Tân Trào thủ đô kháng chiến khi xưa. Đa là nỗi kinh hoàng cho lũ giặc, là bình yên cho xóm làng. Phải chăng “thân cây đa” cũng là từ ý nghĩa đó. Đa là một trong những biểu tượng của làng.
Bác Hồ người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người đã phát động Tết trồng cây và việc trồng cây mỗi mùa xuân đến theo lời Bác dạy là một nét đẹp văn hóa của người VN chúng ta. Cả cuộc đời Người, Bác đã trồng biết bao cây xanh tạo bóng mát cho đời, trong đó có nhiều cây đa. Tết Kỉ Dậu (1969) Tết cuối cùng của đời người, Người đã kịp trồng cây đa cuois cùng tại xã Vật Lại (Ba Vì). Những cây đa Bác trồng đã vươn cành xanh lá tỏa bóng rợp mát quê hương. Theo chân Bác, cùng với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ, chúng ta hãy trồng thêm nhiều cây đa nữa ở những nơi trung tâm làng xã để cho “cây đa bến nước sân đình” mãi là những tín hiệu bình yên, biểu tượng của một làng quê văn hóa VN.
Văn miêu tả là loại văn mô tả một cảnh vật, một đối tượng, một sự việc hoặc một người bằng các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh để tạo ra hình ảnh sống động trong đầu người đọc.
Tự sự là loại văn kể lại một câu chuyện, một trải nghiệm hoặc một suy nghĩ của chính người viết. Tự sự thường được viết theo góc nhìn cá nhân và có tính chất chủ quan.
Biểu cảm là cách thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người thông qua ngôn ngữ cơ thể, khuôn mặt, giọng nói và hành động. Biểu cảm có thể được sử dụng để truyền đạt thông điệp hoặc để thể hiện cảm xúc của người nói.
Tóm lại, văn miêu tả và tự sự là hai loại văn khác nhau trong khi biểu cảm là một phương tiện để thể hiện cảm xúc và tình cảm của con người.