Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THỜI LÝ
Nông nghiệp:
Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.Nhiều năm mùa màng bội thu
Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp rất phát triển.Các làng nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc,làm giấy, đúc đồng... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng:Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Min...
Thương nghiệp:
Việc mua bán trong và ngoài nước được mở mang hơn.Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất
THỜI TRẦN
Nông nghiệp:
Kinh tế phục hồi và phát triển
Thủ công nghiệp:
Rất phát triển.Nhiều làng nghề phường nghề phát triển
Thương nghiệp:
Kinh thành Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất.
Buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn
THỜI HỒ
Nông nghiệp:
Phát triển
THủ công nghiệp:
Phát triển
Thương nghiệp:
Phát triển
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
Thời gian xuất hiện | Khoảng cuối thế kỷ V | Khoảng cuối thế kỷ XI |
Thành phần cư dân chủ yếu | Lãnh chúa và nông nô | Thợ thủ công và thương nhân |
Hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Sản xuất, buôn bán và thủ công nghiệ |
Nội dung | Châu âu | Châu á |
Thời gian hình thành và suy vong | Thế kỷ V-XVII | Thế kỷ III TCN-Thế kỷ XIX |
Nghề chính của cư dân | Thủ công nghiệp | Nông nghiệp |
Hai giai cấp chính của xã hội | Lãnh chúa và nông nô | địa chủ và nông dân |
đứng đầu nhà nước | Lãnh chúa | Vua |
1.
- Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).
– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.
2.
Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.
Ví dụ :
+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.
+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.
Chúc bạn học tốt nha
939_Ngô Quyền lên ngôi. Đặt kinh đo là Cổ Loa
944_Ngô Quyền mất...(SGK trang 25, dòng cuối cùng)
965_Đầu trang 27
968_Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt tên nước là Đại Cồ Việt
970_Vua Đinh đặt niên hiệu là Ninh Bình. sai sứ sang giao hảo vs nhà Tống
979_Phần 2 trong I ở bài 9
981_Phần 3 trong I ở bài 9
1005_???
Hơi zô zuyên nhưng vì mk lười vt
Từ đoạn thơ trên,
-> Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
+Giành lại được nền độc lập tự do của đất nước, nước ta từ nay sẽ ngày một bền vững hơn.
-Đập tan âm mưu đen tối muốn xâm chiếm đất nước ta của quân giặc.
-Đem lại thái bình thịnh trị cho nhân dân, cho đất nước.
=> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển của xã hội, của đất nước.
câu 1
*lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng biến thành khu đất riêng của mk
*những đặc điểm chính của lãnh địa
-là đơn vị kinh tế,chính trị độc lập mang tính tự cung tự cấp,ko giao lưu với bên ngoài
-lãnh chúa:sống sung sướng,ko phải lao động
-nông nô:cực khổ,bị bóc lột thậm tệ nên nhiều lần nổi dậy đấu tranh
câu 6
*nguyên nhân thắng lợi
-sự tham gia tích cực chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân
-xây dựng khối đoàn kết toàn dân
-sự chuẩn bị chu đáo,kĩ càng về mọi mặt
-đường lối đánh giặc đúng đắn và sáng tạo
-nhà Trần giải quyết những bất hòa trong nội bộ
-tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc
-các tướng giỏi chỉ huy,biết khích lệ quân dân ta
*ý nghĩa lịch sử
-đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế NGuyên
-bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc
-nâng cao lòng tự hào,tự cường của dân tộc
-góp phần xây đắp truyền thống lịch sử VN