K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy tắc chuyển vế

Lý Thuyết

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Tính chất của đẳng thức: với mọi số nguyên a, b, c ta có:

Nếu a = b thì a + c = b + c.

Nếu a + c = b + c thì a = b.

Nếu a = b thì b = a.

2. Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Nhận xét: Nếu x = a - b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a.

Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b.

Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.

15 tháng 3 2019

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “- ” thành dấu “+”.

Ví dụ: x+100=200 dấu của 100 là + chuyển sang vế bên phải thành" -": x=200-100

 hay 3x-2=4x+10. với những bài như thế này chúng ta sẽ chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế còn các hạng tử ko chưa biến sang một vế:)

Chuyển 4x sang bên trái. dấu 4x là "+" chúng ta sẽ đổi dấu thành "-" 

Chuyển 2 sang bên phải cũng đổi dấu "-" thành "+"

3x-4x=10+2

-x=12 

-12=x 

hay x=-12 3x-2=4x+10 Đổi dấu 3x-4x=10+2 -x=12 -12=x

30 tháng 9 2024

    Các em đăng câu hỏi lên diễn đàn thì cần đăng đầy đủ nội dung câu hỏi lên trên này. Có như vậy mọi người mới biết yêu cầu của đề bài và trợ giúp các em tốt nhất. Cảm ơn các em đã đồng hành cùng Olm. 

22 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\) ⇒\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{1}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\) ⇒\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{25-4+72}=\dfrac{372}{93}=4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4.5=20\\y=4.2=8\\z=4.6=24\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ

 

22 tháng 10 2021

Bài 2:

\(a,\Rightarrow x=\left(3,25\right):\left(0,15\right)\cdot\left(-1,2\right)=-26\\ b,\Rightarrow\left|3-2x\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4\\2x-3=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+3y-2z}{3+15-8}=\dfrac{20}{10}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\\z=8\end{matrix}\right.\)

\(d,\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{z}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\)

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow x=5k;y=2k;z=6k\)

\(x^2-y^2+2z^2=372\\ \Rightarrow25k^2-4k^2+72k^2=372\\ \Rightarrow93k^2=372\Rightarrow k^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10;y=4;z=12\\x=-10;y=-4;z=-12\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2021

em cảm ơn !

 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi

Bạn cần bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp tất cả thì bạn tách ra từng CH khác nhau nhé!

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có 

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

c: Xét ΔCEB có 

CA là đường trung tuyến

BH là đường trung tuyến

CA cắt BH tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCEB

12:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔNAC và ΔNBE có

góc NAC=góc NBE

NA=NB

góc ANC=góc BNE

=>ΔNAC=ΔNBE

=>AC=BE

c: Xét tứ giác AEBC có

AC//BE

AC=BE

=>AEBC là hình bình hành

=>AE//BC

d: Xét ΔEAC có EF/EA=EN/EC

nên FN//AC//EB

Xét ΔECB có CM/CB=CN/CE

nên NM//EB

=>F,N,M thẳng hàng

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC