K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

S R N I G G' S

\(\Rightarrow i=90^o-40^o=50^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=50^o\)

c,

S R N I a r

Đầu tiên quay tia phản xạ 1 góc : \(50^o+50^o+40^o=140^o\) theo ngược chiều kim đồng hồ

\(\Rightarrow ihợpvớii':40^o\)

\(\Rightarrow i=40^o:2=20^o\)

\(i'=i\Leftrightarrow i'=20^o\)

Sau đó vẽ tia pháp tuyến NI , sao cho NI là phân giác của \(\widehat{SIR}\)

Vẽ gương vuông góc vs NI

\(a=90^o-20^o=70^o\)

\(\Rightarrow\) Gương phải quay 1 góc 70o

1 tháng 11 2017

b) Tia tới hợp vs tia phản xạ một góc 90* và tia phản xạ hợp vs mặt gương một góc 8* bằng vs số đo vs tia tới hợp vs mặt gương

G1 G2 8* 8*

2 tháng 11 2017

a)

S N R G2 G1 I

b) Nhận xét:

-Tia tới và tia phản xạ có góc tới và góc phản xạ bằng nhau

-Tia tới hợp với gương G1 bằng tia phản xạ hợp với gương G2

2 tháng 11 2017

Giải thích tại sao khi nhìn xuống mặt hồ nước yên lặng ta lại thấy bóng cây (nhà cửa) bị lộn ngược ?

Vì mặt hồ nước yên lặng cũng tương tự giống như mặt gương phẳng lớn, những thứ gần hồ nước nên ảnh của nó cũng gần hồ nước. Bóng cây, nhà cửa ở xa mặt nước nhưng ở phía dưới nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước

2 tháng 11 2017

Vì nó tác dụng như gương chúng ta thường dùng.VD:Tay phải của ta nhìn trong gương lại là tay trái, mặt nước cũng tương tự, chỉ khác là mặt gương đặt khác vị trí thôi.

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

I1 = I2 = I3

U = U1 + U2

Trong đoạn mạch song song:

I = I1 + I2

U1 = U2 = U3

3 tháng 5 2017

mắc nối tiếp: I=I1=I2

U=U1+U2

măc song song: I=I1+I2

U=U1+U2

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 2 2017

- Không ai phát minh ra điện cả.

- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét

- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.

16 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nhiều hihi

7 tháng 10 2017

N O S A R B I 30

Ta có :

\(SIN=AIN-SIA=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow SIR=2SIN=2.60^o=120^o\)

\(\Rightarrow SIO=SIR-OIR=120^o-90^o=30^o\)

\(\Rightarrow OIA=SIO+SIA=30^o+30^o=60^o\)

\(\Rightarrow OIB=AIB-OIA=180^o-60^o=120^o\)

Vậy khi đó mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc 60o hay 120o

Lưu ý : Góc nhớ đội mũ

7 tháng 10 2017

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

giúp với

14 tháng 9 2017

Giữ nguyên tia tới, quay gương 1 góc 12 độ thì tia tới tạo với gương:

40-12=28 (độ)

=> Góc phản xạ tạo với gương cũng bằng 28 độ

=> tổng số đọp của tia tới và góc phản xạ là:

180 - (28.2) = 124 (độ)

Mà tia tới bằng tia phản xạ

=> tia tới + tia phản xạ = 124

=>tia tới = 124 :2

=> tia tới = 62 độ

Vậy sau khi quay gương một góc 12 độ thì tia phản xạ mới là 62 độ

17 tháng 5 2017

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

18 tháng 5 2017

Khi hai vật cọ xát thì electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác , nguyên tử này sang nguyên tử khác .Sau khi cọ xát mảnh nilong bằng miếng len, mảnh nilong bị nhiễm điện âm tức là nhận thêm các electron, vậy số electron đã truyền từ miếng len sang mảnh niolng.Tức là mảnh nilong mất bớt các electron nên sẽ mang điện tích dương