Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH 4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO 2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :
100% - 72,73% = 27,27%
72,73% phân tử khối của RO 2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).
27,27% phân tử khối của RO 2 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :
32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)
a.
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa nguyên tố C, H và có thể có O.
Ta có: \(n_C=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right),m_C=0,15.12=1,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right),m_H=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
Khối lượng của Oxi : \(m_O=m_A-\left(m_H+m_C\right)=4,5-\left(1,8+0,3\right)=2,4g\)
Vậy A gồm có H, C và O.
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\\ n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{6,75}{18}=0,75\left(mol\right)\\ Đặt:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=0,25:0,75=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ Mà:M_{hc}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6\)
\(m_{Na}=\dfrac{32,394.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,535.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{45,071.142}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
C1:
%mCu(CuSO4)=\(\frac{64}{160}\).100%=40%
%mS(CuSO4)=\(\frac{32}{160}\).100%=20%
%mO(CuSO4)=100%-40%-20%=40%
%mC(CO2)=\(\frac{12}{44}\).100%=27,27%
%mO(CO2)=100%-27,27%=72,73%
%mC(CO)=\(\frac{12}{28}\).100%=42,86%
%mO(CO)=100%-42,86%=57,14%
C2:
%mN(N2O)=\(\frac{28}{44}\).100%=63,64% (1)
%mN(NO)=\(\frac{14}{30}\),100%=46,67% (2)
%mN(N2O3)=\(\frac{28}{76}\).100%=36,84% (3)
%mN(N2O5)=\(\frac{28}{108}\).100%=25,93% (4)
Từ (1),(2),(3)và(4) ta thấy hàm lượng Nitơ trong N2O cao nhất (63,64%)
C3:
Gọi CTHH của hợp chất A là FexOy
Ta có :
x : y = \(\frac{70\%}{56}\) : \(\frac{30\%}{16}\)
= 1,25 : 1,875
= 2 : 3
=> Fe2O3